Thực hiện chủ trơng “ Đi vay để cho vay”, các tổ chức tín dụng trên địa bàn luôn xác định vấn đề nguồn vốn là yếu tố quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với việc mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả kinh doanh trong hoạt động, đặc biệt là vốn huy động và vốn do tổ chức tín dụng quản lý là yếu tố cơ bản nhất, đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Nhận thức đợc vấn đề đó, trong các năm qua, các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đã tập trung mọi nỗ lực vào huy động, khai thác các nguồn vốn, trong đó đề cao việc huy động các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế ở địa phơng, thực hiện phơng châm phát huy nội lực theo nghị quyết Trung ơng IV (khoá VIII) đã đề ra, nhằm đảm bảo có đủ vốn đầu t cho các thành phần kinh tế - xã hội trên địa bàn
ở một tỉnh còn nghèo, các thành phần kinh tế có thu nhập thấp, việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân c là hết sức khó khăn, tuy nhiên với tinh thần phát huy nội lực, các tổ chức tín dụng đã có nhiều biện pháp huy động phù hợp với điều kiện từng vùng dân c và khai thác nhiều nguồn cả trong tỉnh và ngoài tỉnh với lãi suất linh hoạt phù hợp với thị trờng tiền tệ từng thời kỳ, khuyến khích các thành phần kinh tế mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng, đổi mới phong cách giao tiếp, phục vụ, mở rộng mạng lới huy động vốn.... Nên nguồn huy động không ngừng đợc tăng lên về số lợng, đa dạng về chủng loại: Đến12/2002 tổng nguồn vốn hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt 1.128.554 triệu đồng, tăng hơn 7,6 lần so với năm 1995 với số tiền là: 980.213 triệu. Trong
tổng nguồn vốn thì tiền gửi tiết kiệm đạt 346.700 triệu đồng, chiếm 30,7% tăng 4,6 lần so năm 1995, tiền gửi các tổ chức kinh tế đạt 248.000 triệu, chiếm 21,9 % tăng 5,4 lần so 1995, tiền gửi do phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 68.400 triệu, chiếm tỷ trọng 1,3% và tăng 11 lần so năm 1995. Tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động bình quân hàng năm đạt 29%.
Trong tổng nguồn vốn huy động và quản lý đến tháng12/2002, các ngân hàng thơng mại chiếm tỷ trọng chủ yếu, còn hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân và Ngân hàng phục vụ ngời nghèo chiếm tỷ trọng không đáng kể.
* Tổng nguồn vốn huy động và quản lý đến tháng12/2002 là: 594.700 triệu, tỷ trọng 100%.
Trong đó:
+ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn: 392.8000 triệu chiếm 66 %
+ Ngân hàng đầu t & phát triển: 190.748 triệu chiếm 32% + Ngân hàng ngời nghèo: 4.052 triệu chiếm 0,7%
+ Quỹ tín dụng nhân dân: 7.122 triệu chiếm 1,3%
Song song với việc huy động các nguồn vốn tại chỗ, các tổ chức tín dụng đã tranh thủ tối đa nhiều nguồn vốn khác nh điều chuyển từ Ngân hàng Đầu t Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Ngời nghèo Việt Nam, Quỹ tín dụng TW và của các tổ chức Quốc tế khác nh vốn SIĐA, IFAF, ADB, để tạo thuận lợi cho việc mở rộng đầu t tín dụng, đáp ứng tối đa nhu cầu vay vốn của mọi đối tợng.
Biểu 01 : Huy động vốn của các NTHM tỉnh Hà Giang . Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1996 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tiền % so với năm trớc Số tiền % so với năm trớc Số tiền % so với năm trớc Số tiền % so với năm tr- ớc 1/ Tổng Nguồn vốn 93.804 107,00 258.054 132,91 383.569 148,63 594.700 155,00 Trong đó - Tiền gửi các TCKT 38.835 77,60 108.752 159,53 191.153 175,76 248.000 129,73
- Tiền gửi dân c 54.969 145,91 149.302 118,50 192.416 128,88 346.700 180,18
Trong đó kỳ phiếu , trái phiếu
Nguồn : Theo báo cáo NHNN tỉnh Hà Giang từ năm 1996 - 2002
Qua thực tiễn hoạt động các năm qua, bên cạnh những kết quả đã đạt đ- ợc, hoạt động huy động vốn của tổ chức tín dụng trên địa bàn cũng còn một số tồn tại nh: Nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng thơng mại cấp trên còn lớn (chiếm 47,3 % tổng nguồn vốn hoạt động), nguồn huy động chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, nguồn trung dài hạn còn ít, cha thật sự huy động tối đa nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c, tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế trong dân c còn cao, cha động viên đợc đông đảo nhân dân mở tài khoản tiền gửi cá nhân, một số lợng lớn ngoại tệ nhất là đồng Nhân dân tệ còn trôi nổi trên thị trờng tự do, cha thu hút đợc vào nguồn vốn ngân hàng.