Nh trên đã khẳng định, trong nền KTTT, rủi ro là tất yếu. Các ngân hàng không thể không cho vay để tránh rủi ro vì nh thế sẽ không có thu nhập từ hoạt động cho vay, một hoạt động vốn mang lại nhiềulợi nhuận nhất cho ngân hàng. Ngân hàng cũng không thể cho vay ồ ạt để thu đợc nhiều lãi mà không tính đến rủi ro của các khoản cho vay. Nh vậy cần tìm ra một loạt các biện pháp để ngân hàng vẫn tiến hành cho vay để thu lợi nhuận đồng thời giảm thiểu rủi ro do các khoản vay đem lại. Em xin đề xuất một số biện pháp sau:
Tiến hành phân tích tín dụng trớc khi cho vay. Phân tích tín dụng bao gồm công việc thu thập thông tin liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đối với việc đánh giá tín dụng, việc chuẩn bị và phân tích thông tin thu thập đợc và việc lu lại thông tin để sử dụng trong tơng lai.
Đa dạng hoá danh mục đầu t: nghĩa là hớng các hoạt động tín dụng đến đa dạng mà các hậu quả của các hoạt động tín dụng đó không liên quan chặt chẽ với nhau từ đó RRTD giảm đi một cách đáng kể. Tuy nhiên việc làm này chỉ giảm đợc RRTD đặc thù riêng biệt của các ngành kinh tế (rủi ro phi hệ thống), tuy nhiên rủi ro có tính chất hệ thống, chung cho cả nền kinh tế có ảnh hởng đến tất cả các ngành kinh tế thì không thể loại trừ đợc.
Trích lập quỹ dự phòng rủi ro.
Dự phòng rủi ro đợc trích lập trên cơ sở vốn bị mất tức là số vốn ngân hàng không có khả năng thu hồi. Phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm đợc tính là một chi phí của ngân hàng.
Hiện nay, quỹ dự phòng rủi ro trong các NHTM cha đợc coi là công cụ hữu hiệu trong việc hạn chế rủi ro. Bởi trong điều kiện tình hình kinh tế cha ổn định, hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam vẫn cha hiệu quả, chất lợng các khoản vay còn thấp, mức độ rủi ro cao, số tiền cần trích lập là quá lớn. Quỹ đợc trích lập từ lợi nhuận sau thuế (LNST), thuế lợi tức 45% khiến cho quỹ DPRR nhỏ bé lên không thể bù đắp những món vay không thể thu hồi.
Chủ động phân tán rủi ro thông qua:
+ Cho vay đồng tài trợ: nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng có một dự án có nhu cầu vốn lớn hay nhiều rủi ro.
+ Bán rủi ro: chuyển rủi ro cho các chủ thể có khả năng chịu đựng rủi ro cao hơn. Trong trờng hợp khoản vay có rủi ro cao, ngân hàng khó có thể chịu nổi nếu rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ “bán” khoản cho vay cho ngân hàng lớn hơn hoặc một trung gian tài chính khác để hởng hoa hồng phí.
Cuối cùng và quan trọng nhất đó là không ngừng nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng
Nhân tố con ngời đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả nói chung của các biện pháp nhằm hạn chế RRTD. Chất lợng một khoản vay có thể bị giảm sút vì nhiều nguyên nhân nhng trớc hết là các cán bộ phụ trách cấp tín dụng vẫn phải chịu trách nhiệm nhất định về khoản nợ tồi mà họ đã tiếp nhận hồ sơ, phân tích, trình xin phê chuẩn và tiếp tục giám sát trogn suốt thời gian hợp đồng. Do đó cán bộ tín dụng phải là ngời biết vận dụng kiến thức tổng hợp về khoa học, tự nhiên và xã hội cũng nh công nghệ ngân hàng để có thể xem xét chính xác các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, phơng thức tổ chức kinh doanh, phơng án cho vay và trả nợ...Ngân hàng phải thờng xuyên xây dựng kế hoạch bồi dỡng đào tạo nâng cao với nội dung phù hợp với yêu cầu công việc thực tế đồng thời phải xắp xếp công tác cho cán bộ tín dụng phù hợp với năng lực, chuyên môn của từng ngời.
Tóm lại tín dụng là sự chuyển nhợng vốn từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng với mục đích thu về một lợng vốn lớn hơn và sự chuyển nhợng đó luôn tiềm ẩn rủi
ro. Với ngân hàng, RRTD sẽ xuất hiện khi có nguy cơ không thu hồi đầy đủ và đúng hạn cả vốn lẫn lãi. Nguyên nhân gây ra rủi ro này đến từ hai phía khách quan và chủ quan. Để tránh những ảnh hởng xấu do RRTD gây ra, các ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp để quản lý hạn chế RRTD. Mỗi biện pháp đợc áp dụng ra sao và mang lại hiểu qủa nh thế nào còn phụ thuộc vào khả năng và điều kiện, tình hình hoạt động cụ thể của mỗi ngân hàng. Và đây cũng là nội dung chủ yếu đợc đề cập đến trong chơng tiếp theo. Nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng và tình hình RRTD tại Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam .
Ch
ơng II
Thực trạng hoạt động tín dụng và tình hình RRTD tại Sở Giao Dịch I- Ngân
hàng Công Thơng Việt Nam
II.1. Khái quát về Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
II.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam .
Ngân hàng Công Thơng Việt Nam đợc thành lập năm 1988, là ngân hàng th- ơng mại quốc doanh, đợc nhà nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt. Tính đến hết năm 1999, Ngân hàng có mạng lới kinh doanh rộng lớn với 2 Sở giao dịch, 96 chi nhánh, 153 phòng giao dịch và 348 quỹ tiết kiệm ở hầu hết các tỉnh, thành phố, trung tâm thơng mại trong cả nớc. Các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm: Vân phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin. Ngoài ra Ngân hàng Công Thơng Việt Nam còn lập Công ty cho thuê tài chính, tham gia sáng lập và góp vốn trong các đơn vị liên doanh trong lĩnh vực ngân hàng nh Ngân hàng Indovina, công ty cho thuê tài chính quốc tế Việt Nam. Khách hàng chính của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam là các tổ chức kinh tế kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất Công nghiệp, Xây dựng, Giao thông vận tải, bu chính viễn thông, Thơng mại, dịch vụ...và các khách hàng cá nhân tại các khu tập trung dân c (Thành phố, thị xã). Ngân hàng Công Thơng Việt Nam có quan hệ đại lý với 450 ngân hàng trên khắp các châu lục và là thành viên chính thức của Hiệp hội các ngân hàng châu á, thành viên của Hiệp hội thanh toán viễn thông liên hàng toàn cầu (Swift), thành viên chính thức của Hiệp hội
Visa, Hiệp hội các ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội công nghiệp thơng mại Việt Nam
Có thể phân chia quá trình phát triển củaSở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam thành 3 giai đoạn chủ yếu sau:
−Từ năm 1988 đến 1/4/1993
−Từ 1/4/1993 đến 31/12/1998
−Từ 1/1/1999 đến nay
II.1.1.1. Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1988 đến 1/4/1993
Là Ngân hàng Công Thơng Hà Nội. Trong giai đoạn này, cơ sở vật chất kỹ thuật của ngân hàng còn nghèo nàn, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, kinh doanh đối nội là chủ yếu, kinh doanh đối ngoại cha phát triển. Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo trong cơ chế cũ, đông về số lợng song lại yếu về chất lợng, nhất là kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Về quy mô hoạt động còn khiêm tốn. Cụ thể:
−Tổng nguồn vốn huy động tính đến ngày 31/9/1993 đạt 522 tỷ VNĐ.
−Tổng d nợ cho vay tính đến ngày 31/9/1993 đạt 323 tỷ VNĐ.
II.1.1.2.Giai đoạn hai: Từ 1/4/1993 đến ngày 31/12/1998
Sát nhập với Ngân hàng Công Thơng Trung ơng có tên là Hội sở Ngân hàng Công Thơng Việt Nam. Giai đoạn này, cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ của Hội sở đợc tăng cờng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng khá phong phú, ngoài cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn còn có nhiều loại cho vay mới ra đời nh: Cho vay tài trợ uỷ thác, cho vay thanh toán công nợ, đồng tài trợ...Kinh doanh đối ngoại đã phát triển mạnh. Đội ngũ cán bộ đợc đào tạo lại và thích ứng dần với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng.
II.1.1.3. Giai đoạn thứ 3: từ ngày 1/1/1999 đến nay
Hội sở đợc tách ra theo Quyết định số 134/QĐ HĐQT- NHCT VN vàmang tên Sở Giao Dịch I, hạch toán phụ thuộc. Trong giai đoạn này, hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch I phát triển mạnh trên tất cả các mặt nghiệp vụ, áp dụng giao dịch tức thời trên máy tính tại tất cả các điểm huy động vốn, mở rộng mạng lới kinh doanh, phát triển các dịch vụ mới. Năm 2001 Sở Giao Dịch đã mở phòng giao dịch số 1 và tổ nghiệp vụ bảo hiểm. Nguồn vốn huy động trong giai đoạn này tăng 25 lần so với năm 1988, chiếm 20% tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công Th- ơng Việt Nam. D nợ cho vay cũng tăng 40 lần so với năm 1988.
II.1.2. Vị trí, nghĩa vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
II.1.2.1. vị trí của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam trong hệ thống ngân hàng công thơng Việt Nam.
Trong những năm qua, Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam có vị trí quan trọng trong hệ thống Ngân hàng Công Thơng Việt Nam. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản luôn đứng đầu hệ thống Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, trong đó nguồn vốn luôn chiếm khoảng 20%, d nợ và đầu t đứng một trong hai vị trí đầu trong hệ thống Ngân hàng Công Thơng Việt Nam. Lợi nhuận hạch toán nội bộ luôn cao nhất, năm 2001 chiếm tới 50% trong toàn hệ thống.
Sở luôn đợc chọn làm nơi thí điểm cho sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, là đầu mối cho các chi nhánh trên địa bàn để triển khai các chơng trình hợp tác của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam với các đối tác và bạn hàng.
II.1.2.2. Nghĩa vụ và quyền hạn
Nghĩa vụ
−Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn , phát triển vốn và các nguồn lực của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam
−Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn, hiệu quả, phục vụ phát triển KT-XH của đất nớc.
−Thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật và của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam.
Quyền hạn
−Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, dân c trong và ngoài nớc bằng VNĐ và ngoại tệ.
−Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu và các hình thức huy động vốn khác, phục vụ quá trình phát triển kinh tế và hoạt động kinh doanh ngân hàng.
−Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo cơ chế tín dụng của Ngân hàng Nhà nớc và theo quy định của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam.
−Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và Ngân hàng Công Thơng Việt Nam.
−Thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế nh: thanh toán nhờ thu, thanh toán L/C, thanh toán L/C nhập khẩu, thông báo L/C xuất khẩu, bảo lãnh thanh toán, kinh doanh ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam và theo mức uỷ quyền.
−Thực hiện các dịch vụ ngân hàng nh: thanh toán, chuyển tiền trong nớc và ngoài nớc, chi trả kiều hối...
−Thực hiện chế độ an toàn kho quỹ, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán và các ấn chỉ quan trọng, đảm bảo chi trả tiền mặt ngân phiếu thanh toán chính xác, kịp thời.
−Thực hiện các dịch vụ t vấn về tiền tệ, quản lý tiền vốn, các dự án đầu t phát triển theo yêu cầu của khách hàng.
−Theo dõi, kiểm tra kho ấn chỉ của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, đảm bảo xuất kho ấn chỉ quan trọng cho các chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Việt Nam phí Bắc.
−Thực hiện một số nghiệp vụ khác do Ngân hàng Công Thơng Việt Nam giao
II.1.2.3.Cơ cấu tổ chức
Ban lãnh đạo Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam gồm có 1 giám đốc và 3 phó giám đốc. Sở có 9 phòng nghiệp vụ. Ta có sơ đồ sau:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sở Giao Dịch I
Giám đốc
Phó Giám đốc 1 Phó Giám đốc 2 Phó Giám đốc3
Phòng cân đối tổng hợp Phòng kinh doanh Phòng kế toán tài chính Phòng kinh doanh đối ngoại Phòng TC TL CB Phòng kiểm tra kiểm toán Phòng ngân quỹ Phòng điện toán Phòng hành chính tổng hợp
II.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh tại Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thơng Việt Nam trong những năm gần đây.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, các nớc có nền kinh tế phát triển hàng đầu nh Mỹ, Nhật Bản...tiếp tục suy giảm làm ảnh h- ởng lớn đến sự ổn định và phát triển kinh tế trong khu vực. Trong nớc, năm 2002, lĩnh vực tài chính tiền tệ có nhiều đổi mới quan trọng, trớc hết là trong điều hnàh chính sách tiền tệ đã chuyển từ cơ chế lãi suất ấn định sang lãi suất thoả thuận, tỷ giá ngoại tệ tơng đối ổn định góp phần làm giảm thiểu tâm lý “găm” giữ ngoại tệ. Bên cạnh đó, tình trạng thiếu tiền đồng kéo dài trong khi tốc độ cho vay tăng trởng mạnh, đã buộc các NHTM phải đẩy lãi suất huy động vốn lên cao, ảnh hởng đến KQKD của toàn ngành ngân hàng. SGDI-NHCT VN cũng không nằm ngoài tác động đó, song với phơng châm “phát triển-an toàn-hiệu quả”, tình hình hoạt động kinh doanh của Sở đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ thể hiện trên các mặt sau:
II.1.3.1. Tình hình huy động vốn
Tạo nguồn vốn là khâu quan trọng mở đờng tạo một mặt bằng vốn tăng trởng vững chắc. Trong những năm qua, SGDI-NHCT VN đã triển khai kịp thời nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất phù hợp theo từng thời kỳ nh trái phiếu NHCT, kỳ phiếu, tiết kiệm dự thởng, khai thác tối đa nguồn tiền gửi thanh toán của các cá nhân và tổ chức kinh tế. Tiếp tục củng cố, nâng cấp và mở rộng thêm 2 quỹ tiết kiệm mới. Chính vì vậy mà trong nhiều năm liền Sở luôn là chi nhánh đứng đầu trong hệ thống NHCT VN. Nguồn vốn huy động từ Sở chiếm 20% tổng vốn huy động của cả hệ thống NHCT VN. Nguồn vốn tăng với tốc độ cao, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của các tổ chức đơn vị kinh tế và cá nhân trên địa bàn.
Bảng 1: Biến động của tổng nguồn vốn huy động
đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
1.Tổng nguồn vốn 7.779 9.262 11.587 14.605
2.So sánh thời điểm sau với trớc 1.483 2.325 3.018
3.Tỷ lệ sau so với trớc 119% 125% 126%
Qua bảng trên cho thấy khái quát về tình hình huy động vốn của SGD I- NHCT VN đó là sự tăng trởng của nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn. Năm 1999, tổng nguồn vốn huy động đợc là 7.779 tỷ đồng, đến cuối năm 2000 là 9.262 tỷ đồng, tăng thêm 1.483 tỷ đồng (tơng đơng 19%). Sang năm 2001 tổng nguồn vốn huy động vẫn tăng và đạt 2.325 tỷ đồng (tăng 25%). Tốc độ tăng năm 2001 là cao hơn so với năm 2000, đó là một điều đáng mừng, nó cho thấy sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo của Sở. Chuyển sang năm 2002, nguồn vốn huy động vẫn tăng nhanh và đạt 14.605 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2001 và chiếm tỷ trọng20% tổng nguồn vốn huy động của toàn hệ thống NHCT VN. Với nguồn vốn dồi dào, SGD I không những chủ động đáp ứng đầy đủ vốn để cho vay, đầu t và tham gia đồng tài trợ những dự án lớn mà còn điều