Những nhân tố ảnh hởng đến mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại agribank hà tây (Trang 25 - 30)

3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất.

3.2. Những nhân tố ảnh hởng đến mở rộng tín dụng đối với hộ sản xuất.

3.2.1.Nhóm nhân tố từ môi tr

3.2.1.Nhóm nhân tố từ môi trờng kinh tế, pháp lýờng kinh tế, pháp lý Chính sách của Đảng và Nhà n ớc :

Chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nói chung và kinh tế hộ sản xuất nói riêng có ảnh hởng rất lớn đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất. Đây là cơ sở, là chiếc xơng sống để Ngân hàng có thể mạnh dạn hơn trong việc đầu t vốn cho hộ sản xuất bởi vì nó tạo ra những cơ chế đặc biệt u đãi đối với các Ngân hàng cũng nh khách hàng trong quan hệ tín dụng. Quyết định số 67/1999/QĐ- TTg ngày30/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách tín dụng Ngân hàng nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn; Văn bản số 320/CV- NHNN 14 ngày 16/4/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về hớng dẫn cho vay đối với các hộ theo tinh thần quyết định 67 của Chính phủ đã tạo ra một cơ chế cực kì thuận lợi để các Ngân hàng có thể mở rộng tín dụng ở khu vực này.

Môi tr ờng kinh tế xã hội địa ph ơng :

Môi trờng kinh tế địa phơng nơi địa bàn của Ngân hàng hoạt động có ảnh hởng lớn đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và tín dụng đối với kinh tế hộ nói riêng ở địa phơng. Môi trờng kinh tế này bao gồm diện tích, dân số, vị trí địa lý, tốc độ tăng trởng GDP...Các tiêu chí này cho biết Ngân hàng có thể mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đợc hay không. Khi kinh tế địa phơng phát triển tốt, các doanh nghiệp và cá nhân sẽ có nhu cầu vốn lớn hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng gia sản xuất và đó là yếu tố thuận lợi để các Ngân hàng tăng cờng cho vay.

Các qui định và chính sách tín dụng của Ngân hàng Trung Ương :

Đó là các qui định về mức dự trữ bắt buộc, các qui định về đảm bảo tiền vay, qui chế cho vay đối với một khách hàng... Những chính sách tín dụng này có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc mở rộng tín dụng của Ngân hàng. Mặc dù các chính sách và qui định của Ngân hàng Trung Ương là cần thiết vì nó nhằm bảo vệ Ngân hàng giảm bớt rủi ro song nó phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế

3.2.2. Nhóm nhân tố từ Ngân hàng 3.2.2. Nhóm nhân tố từ Ngân hàng

Mục tiêu và chính sách tín dụng Ngân hàng :

Khi quyết định mở rộng tín dụng đối với khách hàng mới và cũ Ngân hàng phải căn cứ vào mục tiêu, chiến lợc kinh doanh trong từng giai đoạn nhất định, căn cứ vào chính sách tín dụng mà Ngân hàng đang áp dụng. Chiến lợc này đợc xây dựng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, căn cứ vào định hớng phát triển của Đảng và Nhà nớc. Các mục tiêu và chính sách của Ngân hàng có thể ảnh hởng đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với kinh tế hộ bao gồm :

- Hạn chế tập trung vốn vào một nhóm đối tợng khách hàng để đa dạng hoá rủi ro. Đây là chiến lợc không bỏ trứng vào một giỏ.

- Mục tiêu phục vụ tốt nhất lợi ích kinh tế- chính trị- xã hội của địa ph- ơng

- Ngân hàng sẽ tập trung vào đối tợng khách hàng tiềm năng hay khách hàng truyền thống. Nói cách khác Ngân hàng cần mở rộng thị trờng bằng cách mở rộng khách hàng mới hay đi vào chiều sâu để tăng sức cạnh tranh với các đối thủ khác.

Mục tiêu, chiến lợc kinh doanh và chính sách tín dụng sẽ cho biết Ngân hàng có tham gia và mở rộng tín dụng với đối tợng khách hàng này không. Chỉ khi mục tiêu và chính sách tín dụng đã đợc xác định các Ngân hàng mới có thể tiến hành các hoạt động cho vay và mở rộng tín dụng.

Khả năng về vốn. :

Ngân hàng không thể mở rộng tín dụng đối với một nhóm đối tợng nào đó đợc nếu nh bản thân Ngân hàng không có khả năng về vốn. Tức là Ngân hàng không thể tăng cho vay nếu nh nguồn vốn của Ngân hàng không tăng. Hơn nữa với một nguồn vốn hạn hẹp, Ngân hàng không muốn đầu t toàn bộ tài sản của mình vào một nhóm đối tợng khách hàng bởi vì nh vậy Ngân hàng sẽ không theo đuổi đợc mục tiêu đa dạng hoá rủi ro, giảm thiểu rủi ro. Một Ngân hàng có tiềm lực tài chính hùng mạnh, hoạt động trên nhiều lĩnh vực thì khả năng tồn tại và phát triển sẽ bền vững hơn do rủi ro ít hơn, phân tán hơn.

Đội ngũ cán bộ tín dụng:

Đây là những ngời trực tiếp giao dịch với khách hàng, là bộ mặt của Ngân hàng và là ngời có ảnh hởng đáng kể đến quyết định có cho vay hay không. Một đội ngũ cán bộ có trình độ và kinh nghiệm sẽ đảm bảo cho sự thành công của các món vay, đảm bảo khả năng thu hồi vốn và sinh lợi của

nguồn vốn Ngân hàng. Ngoài ra phong cách và thái độ phục vụ của nhân viên Ngân hàng là công cụ marketing tốt nhất để mở rộng thị trờng cho vay của Ngân hàng.

Cơ sở vật chất mạng l ới :

Một Ngân hàng có hệ thống cơ sở vật chất mạng lới rộng khắp đến mọi nơi mọi địa bàn sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng hàng, tăng cho vay vì nh vậy sẽ giảm bớt chi phí của khoản vay đối với khách hàng, đó là các chi phí liên quan đến khoản vay nh chi phí đi lại, thời gian... Song hành với nó thì chi phí quản lý khoản vay đối với Ngân hàng cũng đợc giảm bớt, tăng hiệu quả sử dụng vốn cho cả khách hàng Ngân hàng.

3.2.3. Nhóm nhân tố từ các hộ gia đình. 3.2.3. Nhóm nhân tố từ các hộ gia đình. Nhu cầu về vốn:

Đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng Ngân hàng đối kinh tế hộ. Ngân hàng sẽ không mở rộng tín dụng đợc nếu khách hàng không có nhu cầu. Đó là các nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu để sản xuất một mặt hàng mới. Chỉ khi nào khách hàng có nhu cầu vốn thực sự thì Ngân hàng mới có thể cho vay đợc.

Khả năng trả nợ :

Mục tiêu của Ngân hàng trớc hết là đảm bảo an toàn về vốn sau đó là khả năng sinh lợi và chiến lợc thị trờng lâu dài. Ngân hàng không thể mở rộng và nâng cao chất lợng cho vay đối với khách hàng nếu nh khách hàng không thể có khả năng trả nợ. Khả năng trả nợ của khách hàng đợc dựa trên tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng là chủ yếu. Tuy nhiên tình hình sản xuất kinh doanh tốt, tài chính lành mạnh cha đủ đảm bảo cho Ngân hàng có thể thu hồi các khoản nợ mà khách hàng khách hàng phải có phơng án trả nợ và chứng

minh đợc khả năng trả nợ. Khả năng trả nợ là một trong những điều kiện quyết định để Ngân hàng cho vay mà khách hàng phải đáp ứng.

Đảm bảo tiền vay :

Các khoản vay của Ngân hàng thông thờng phải có các tài sản đảm bảo, thế chấp. Đây là điều gần nh bắt buộc đối với các khách hàng không phải là khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Giá trị tài sản thế chấp đôi khi quyết định độ lớn của khoản vay. Xét một cách toàn diện thì Ngân hàng không bao giờ mong muốn sử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ bởi vì Ngân hàng chỉ có thể tồn tại và phát triển khi khách hàng tồn tại và phát triển. Việc buộc khách hàng phải có tài sản thế chấp chỉ là bớc đờng cùng nhằm tránh những thất thoát về vốn của Ngân hàng. Biện pháp đảm bảo tiền vay cũng bao gồm sự đảm bảo bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể bảo lãnh vay vốn. Hiện nay các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp khi vay các món vay nhỏ hơn 30 triệu thì không cần tài sản thế chấp mà chỉ cam kết trả nợ và nộp chứng nhận quyền sử dụng đất (Theo tinh thần NQ 02 của Chính phủ)

Ch

ơng II

Hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Hà Tây

I. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tây .

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại agribank hà tây (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w