Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố thế chấp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 26 - 29)

1 khái quát về sở gD I-NHCTVN:

2.1 Thực trạng bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố

Theo quy định của thông t số 06/2000/TT - Ngân hàng Nhà nớc 1 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, TSCC gồm 8 loại:

+ Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, đá quý.

+ Ngoại tệ bằng tiền mặt, số d trên tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ.

+ Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, thơng phiếu, các giấy tờ khác giá trị đợc bằng tiền, riêng đối với cổ phiếu của chính TCTD phát hành thì TCTD không đợc nhận làm TSCC.

+ Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền đợc nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khác phát sinh từ hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác.

+ Quyền đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

+ Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật. + Tàu biển theo quy định của Bộ luật Hàng Hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của luật Hàng không Dân dụng Việt Nam trong trờng hợp đợc cầm cố.

Đối với loại hình doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo luật (nh các Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã) khi vay vốn nhất thiết phải thực hiện một trong các hình thức đảm bảo nghĩa vụ trả tiền vay nh sau:

+ Thế chấp + Cầm cố

+ Bảo lãnh của bên thứ 3.

Nh vậy hoạt động cầm cố tại Sở thực chất là công việc giữa Sở với hệ thống các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay của Sở có bảo đảm bằng tài sản cầm cố là rất ít, Sở rất ngại trong loại hình cho vay này, vì phần lớn là rủi ro cao. Hiện nay Sở đang phát triển mạnh hoạt động cho vay có tài sản cầm cố bảo đảm là sổ tiết kiệm, đặc biệt là càng thích hợp hơn với những ngời kinh doanh, hộ kinh doanh, xí nghiệp kinh doanh vừa và nhỏ. Thủ tục giao dịch trong loại hình cho vay này rất thuận tiện, nhanh chóng về cả 2 phía: Sở và ngời vay. Ngân hàng không mất nhiều thời gian thẩm định dự án, xem xét kỹ càng phơng án kinh doanh của khách hàng vì sổ tiết kiệm có tính bảo đảm cao, còn ngời vay có thể nhanh chóng có đợc một khoản tiền phục vụ kịp thời cho mục đích của mình. Nhìn chung là những khoản tiền ngời vay muốn vay có bảo đảm bằng sổ tiết kiệm là rất ít so với giá trị của Sở, Sở hoạt động linh hoạt hơn với loại hình này.

Ví dụ một cá nhân muốn vay một khoản tiền, Sở sẽ phải lập bộ hồ sơ gồm 3 giấy sau: Biên bản hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, giấy đề nghị xác nhận và phong toả sổ tiết kiệm. Trong hợp đồng tín dụng khách hàng sẽ phải trình bày chứng minh th, điện thoại của mình, số tiền mình muốn vay, trình bày mục đích sử dụng tiền của mình, thời hạn vay: thời hạn trả gốc và lãi; trị giá của sổ tiết kiệm. Trên cơ sở hợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ lập giấy nhận nợ (chủ yếu là xác nhận lại các thông tin trong hợp đồng tín dụng nhng ngắn gọn hơn, ngoài ra ngời vay còn phải khai báo thêm có d nợ tại Sở hay

của cán bộ tín dụng, của trởng phòng kinh doanh và cả chữ ký của giám đốc Sở giao dịch. Cuối cùng ngân hàng sẽ gửi giấy đề nghị xác nhận và phong toả tới nơi đã phát hành sổ tiết kiệm, yêu cầu cơ quan đó phải xác nhận và phong toả sổ tiết kiệm của ngời vay tại Sở. Sau khi cơ quan này xác nhận và gửi lại giấy này thông báo cho Sở, lúc đó Sở mới tiến hành cầm cố sổ tiết kiệm và giao cho ngời vay số tiền vay.

Ví dụ cụ thể: Theo hợp đồng tín dụng số 01 ngày 7/2/2002 bà Lê Minh Ngọc, số chứng minh th 141300062 do công an Hải Hng cấp ngày 27/9/94, số điện thoại 0913007379 muốn vay số tiền là 30 triệu đồng cho mục đích tiêu dùng, thời giạn 3 tháng (từ 7/2/2002 đến 7/5/2002), lãi suất vay là 0,65% tháng (và bà Ngọc đã chấp nhận mức lãi suất này). Thời điểm trả gốcvà lãi sẽ vào ngày7/5/2002. Giá trị tài sản bảo đảm là sổ tiết kiệm trị giá 6000 USD, theo tỷ giá hôm đó 15.000 VNĐ/1USD. Sở đồng ý cho bà Ngọc vay và đông thời xác nhận trong giấy nhận nợ là trớc đó bà Ngọc không có d nợ tại Sở. Tiếp đó sở gửi giấy đề nghị xác nhận và phong toả tới quỹ tiết kiệm số 05 (là nơi bà Ngọc lập sổ tiết kiệm) thông báo bà Ngọc đã dùng sổ tiết kiệm vào mục đích vay tiền tại Sở, yêu cầu quỹ tiết kiệm 05 xác nhận và phong toả sổ tiết kiệm của bà Ngọc. Quỹ tiết kiệm số 05 đã xác nhận bà Ngọc lập sổ tiết kiệm tại đó và gửi lại giấy đề nghị, xác nhận và phong toả sổ, thông báo đã phong toả sổ tiết kiệm của bà Ngọc (số tài khoản của sổ tiết kiệm bà Ngọc là 11.1.0037300.06; số tiền 6000 USD, ngày gửi 7/1/2002 và số d đến ngày 7/2/2002 vẫn còn là 6000 USD).

Các doanh nghiệp nhỏ nh Công ty t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn nếu có tài sản bảo đảm là sổ tiết kiệm đứng tên chủ doanh nghiệp do Sở phát hành cũng có thể vay cầm cố sổ tiết kiệm tại Sở giống nh trên, cũng với thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, thuận lợi.

Nhìn chung hoạt động cầm cố sổ tiết kiệm của Sở đã tạo ra hớng kinh doanh linh hoạt hơn cho cả Sở và khách hàng, nhanh chóng kịp thời cho mục đích kích cầu đầu t của cá nhân của doanh nghiệp, từ đó tạo ra thuận lợi cho kích cầu xã hội.

Một phần của tài liệu Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố thế chấp tại Sở giao dịch I - Ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w