Cơ chế phân bổ việc bán cổ phiếu

Một phần của tài liệu Luận văn :Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội (Trang 47 - 49)

- Thứ ba, sau cổ phần hoá số lượng lao động thu hút tăng lên Thứ tư, tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nộ

3.2.5.1. Cơ chế phân bổ việc bán cổ phiếu

Không hạn chế số lượng cổ phần được mua lần đầu tại các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá đối với nhà đầu tư trong nước (trừ trường hợp doanh nghiệp thuộc diện nhà nước giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt). Cần quy định các điều kiện để xác định cổ đông sáng lập của doanh nghiệp cổ phần hoá là: Cổ đông sáng lập trong doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá phải

thoả món cỏc điều kiện tham gia thông qua điều lệ lần đầu của công ty cổ phần; cùng nhau nắm giữ ít nhất một số lượng cổ phần được quyền chào bán; sở hữu số lượng cổ phần đảm bảo mức tối thiểu của cổ đông sáng lập do đại hội đồng cổ đông quyết định và ghi vào điều lệ công ty.

Cơ cấu cổ phần lần đầu của doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá được dành để bán theo giá ưu đói (giảm giỏ 30% trờn 100.000 đồng mệnh giá ban đầu của một cổ phần) cho người lao động trong doanh nghiệp, cho người sản xuất và cung cấp nguyên liệu ở những doanh nghiệp chế biến hàng nông lâm thuỷ sản; ngoài ra, phải theo một thứ tự ưu tiên khi bán cổ phần là:

- Nhà nước, nếu vẫn tiếp tục nắm giữ cổ phần.

- Người lao động trong doanh nghiệp được mua theo giá ưu đói.

- Người sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp, được phép mua theo giá ưu đói.

- Mọi người, được mua số cổ phần cũn lại, nhưng phải dành tối thiểu 30% để bán ra ngoài doanh nghiệp, trong đó ưu tiên cho các nhà đầu tư tiềm năng.

Cỏn bộ quản lý tại doanh nghiệp nhà nước, từ phó phũng nghiệp vụ trở lờn khụng bị khống chế mức mua cổ phần theo giá ưu đói bỡnh quõn trong doanh nghiệp. Người lao động trong doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá đều có quyền và nghĩa vụ như nhau dựa theo số năm tháng thực tế làm việc tại khu vực nhà nước trước khi cổ phần hoá. Tuy nhiên điều này cần phải được khẳng định lại, vỡ doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá vẫn phải chịu sự chi phối của điều 1 pháp lệnh chống tham nhũng.

Theo quy định thỡ việc mua cổ phần lần đầu tại các doanh nghiệp cổ phần hoá được khống chế như sau:

- Loại doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt thỡ mỗi phỏp nhõn được mua không quá 10%, mỗi cá nhân được

- Loại doanh nghiệp mà Nhà nước không tham gia cổ phần thỡ khụng hạn chế số lượng cổ phần của mỗi pháp nhân và cá nhân nhưng phải bảo đảm số cổ đông tối thiểu theo Luật doanh nghiệp

Việc khống chế như trên cũn quỏ chặt chẽ, cứng nhắc, đó hạn chế những nhà đầu tư muốn mua số lượng cổ phần lớn để được tham gia quản lý cụng ty, mà những nhà đầu tư loại này thường mong muốn thay đổi hẳn phương pháp quản lý của công ty. Do đó, thường dẫn tới hiện tượng người được quyền mua thỡ khụng cú đủ tiền cũn người có đủ tiền muốn mua thỡ lại khụng được mua. Chính điều này đó làm cho doanh nghiệp khú cú thể thu hút được vốn từ nhiều nguồn khác nhau, để tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận. Các nhà đầu tư tiềm năng chỉ có thể sở hữu được tối đa 30% số cổ phiếu nên không thể tiến hành mở rộng doanh nghiệp theo hướng kinh doanh sản xuất những mặt hàng có lợi nhuận cao được. Chính vỡ thế việc khống chế số lượng chỉ có 30% số cổ phiếu được phép bán ra ngoài doanh nghiệp sẽ là hạn chế rất lớn nên chăng tỷ lệ này là 50% thỡ cổ đông bên ngoài doanh nghiệp nếu có tiền thỡ cú thể nắm quyền quyết định những vấn đề quan trọng trong doanh nghiệp cổ phần hoá thỡ hợp lý hơn

Trong những trường hợp nhất định, cơ chế trên đó cú những ảnh hưởng không tốt đến tiến trỡnh bỏn cổ phần cũng như tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp núi chung; đồng thời cũn là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng cho việc thực hiện các mục tiêu: huy động vốn và thay đổi phương thức quản lý của chương trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước.

Một phần của tài liệu Luận văn :Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w