Đặc điểm về cơ chế và bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm tại tổng công ty dệt may Việt Nam (Trang 26 - 53)

II. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuạt chủ yếu ảnh hởng tới chất lợng áo phông của

6. Đặc điểm về cơ chế và bộ máy quản lý

Các bộ phận trong các công ty may thờng bao gồm.

Các bộ phận hỗ trợ: Thực hiện các công việc của quá trình hỗ trợ của công ty, các bộ phận hỗ trợ của công ty đợc tổ chức theo mô hình phòng ban chức năng.

Các bộ phận sản xuất kinh doanh: Thực hiện các công việc của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Các bộ phận sản xuất kinh doanh của công ty có thể đợc tổ chức dới hình thức hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc, hạch toán báo sổ hoặc các hình thức khác.

Các bộ phận nghiên cứu và phát triển: Thực hiện các công việc cuả quá trình nghiên cứu phát triển của công ty có thể đợc tổ chức theo mô hình các viện, các trờng hoặc các trung tâm.

Ngoài ra, các phòng đại diện của công ty tại các địa phơng trong và ngoài nớc. Các chi nhánh của công ty thực hiện một phần hoặc toàn bộ chức năng của công ty tại các địa phơng trong và ngoài nớc.

Đó là cách phân chia theo những mảng lớn, nhng nếu chia thành các phòng ban chức năng tại các công ty may cũng nh các công ty khác thờng đợc chia thành các phòng ban nh phòng nhân sự, phòng quản lý chất lợng

III. Thực trạng chất lợng sản phẩm áo phông trong những năm qua tại Tổng công ty may Việt Nam.

1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lợc áo phông.

a. Các qui định chung.

Các nhà thiết kế mẫu sẽ tạo ra các mẫu phù hợp với kế hoạch quản trị các dự án và có trách nhiệm tạo ra các qui định chi tiết trên cơ sở sổ tài liệu hớng dẫn công việc phổ biến cho cán bộ thiết kế của công ty tham gia dự án, các thành viên dự án có trách nhiệm tuân thủ các qui định của qui trình dự án. Trong quá trình phát triển và sử lý lỗi của các sản phẩm do qui định chuẩn chi tiết về các kích cỡ đặc điểm cụ thể của từng sản phẩm nhng cần đảm bảo thực hiện các qui định chung về sản phẩm của các doanh nghiệp.

Khâu đầu tiên của quá trình sản xuất ra sản phẩm áo phông là khâu thiết kế mẫu do các nhà thiết kế mẫu của công ty đảm nhận vì vậy các nhà thiết kế mẫu cần phải nắm rõ các thông tin về thị trờng và nghiên cứu khách hàng của thị trờng này xem thị hiếu của khách hàng ở thị trờng này đòi hỏi các sản phẩm áo phông phải có kiểu dáng mẫu mốt nh thế nào để có thể đáp ứng một cách tốt nhất khách hàng ở thị trờng đó.

Các mẫu thiết kế của các nhà tạo mẫu phải rõ ràng và sản xuất với kích cỡ cụ thể các kích cỡ này sẽ tơng ứng với số đo là bao nhiêu sẽ đợc qui định rõ để các công nhân khi thực hiện sẽ không phải thắc mắc về những vấn đề này và khâu cắt vải để may sản phẩm cũng sẽ chính xác hơn. Hơn nữa khâu cắt này cũng phải tuân theo tiêu chuẩn về tong sản phẩm cụ thể của các nhà thiết kế sản phẩm. Khi thực hiện cần có những chú ý về sản phẩm thì các nhà thiết cần phổ biến cho những công nhân thực hiện tong khâu của sản phẩm. Khâu may sản phẩm cần cụ thể với từng sản phẩm phụ thuộc vào chất vải mà may phải khác nhau. Cách may của từng sản phẩm cũng khác nhau với mẫu mã khác nhau th- ờng cách cắt may và thực hiện từng công việc đều khác nhau. Cách làm việc ở khâu Là sản phẩm cũng khác nhau tuỳ thuộc vào chất liệu vải mà ngời công nhân thực hiện phải có biện pháp và qui định cụ thể. Để có một chiếc áo có chất lợng cao thì các khâu đều phải thực hiện tốt không có lỗi chỉ cần một khâu thực hiện không tốt hoặc cha tốt thì chất lợng của các sản phẩm đó đều không cao hoặc có thể đó còn là một phế phẩm, do vậy để có đợc một sản phẩm có chất l- ợng cao thì cần có qui định chi tiết về các sản phẩm sản xuất các qui định này cần rõ ràng và cụ thể cho từng khâu.

2. Chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm áo phông.

Chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm áo phông có rât nhiều và đây là một số chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lợng sản phẩm này.

Chỉ tiêu thứ nhất là về chất liệu vải: Đối với sản phẩm áo phông thì chất liệu vải là rất quan trọng có thể đây là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để đánh giá chất lợng sản phẩm áo phông và giá trị của một chiếc áo phông không thể cao nếu tất cả các khâu đều làm tốt nhng chất lợng vải không cao. Ngời tiêu dùng có thể cảm nhận đợc chất liệu vải và khi mua một sản phẩm áo phông cũng nh một sản phẩm dệt may nói chung thì bao giờ họ cũng quan tâm tới chất liệu vải đây là một yếu tố quan trọng thờng đợc u tiên hàng đầu.

Chỉ tiêu thứ hai là kiểu dáng áo phông: Kiểu dáng áo phông cũng rất quan trọng đây là một yếu tố khảng định sản phẩm của các công ty may có phù hợp với khách hành hay không, tuỳ vào ngời tiêu dùng mà họ thích kiểu dáng cho phù hợp cũng đôi phần dựa vào dang ngời mà khách hàng thờng chọn cho mình những kiểu nhất định phù hợp với từng ngời.

Chỉ tiêu mầu sắc của chiếc áo: Mầu sắc của một số sản phẩm có thể không quan trọng lắm nhng với một chiếc áo thì mầu sắc là một yếu tố không thể không nói đến khi chọn áo. Tuỳ thuộc vào mầu da của từng ngời mà họ sẽ chọn cho mình một gam mầu phù hợp, ví dụ nh một ngời da den thi họ thờng chọn những gam mầu sáng, đối với những ngời da trắng chuyện chọn gam mầu áo có phần đơn giản hơn đây cũng là một yếu tố để các công ty nghiên cứu với từng thị trờng thì lên sản xuất ra những chiếc áo với mầu sắc thế nào cho phù hợp.

Chỉ tiêu về kích cỡ của chiếc áo: Thờng thì nhà sản xuất phải có nhiều kích cỡ của sản phẩm để khách hàng có thể chọn cho mình một kích cỡ phù hợp và vừa vặn nhất, một sản phẩm áo phông có chất lợng thờng có nhiều kích cỡ

rất gần với nhau đó cũng tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái khi lựa chọn sản phẩm.

Đây là một số chỉ tiêu cơ bản ngoài ra đứng trên các quan điểm khác nhau sẽ có rất nhiều các chỉ tiêu đánh giá chất lợng áo phông khác nhau.

3. Thực trạng chất lợng sản phẩm áo phông của các công ty may tại Việt Nam.

a. Tình hình chất lợng sản phẩm áo phông tại các công ty may của Việt Nam.

Hiện nay tại các công ty may của Việt Nam các sản phẩm áo phông cũng có chất lợng khá tốt so với trớc thì chất lợng đợc tăng lên rất nhiều, tuy nhiên vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cuả thị trờng về sản phẩm một cách tốt nhất đặc biệt là thị trờng xuất khẩu thử so sánh hàng hoá của chúng ta với các nớc khác thì đôi khi chúng ta vẫn thua họ về chất lợng sản phẩm và giá cả, nh sản phẩm áo phông của Trung Quốc họ thờng đợc đánh giá là có chất lợng khá cao và giá thành rẻ hơn của chung ta . Cũng không thể phủ nhận sự cố gắng lỗ lực của ngành dệt may trong những năm qua đã không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm để có những sản phẩm tốt hơn đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

Hiện nay một phần do sự hạn chế về năng xuất chất lợng sản phẩm trong ngành mà khách hàng của dệt may của Việt Nam sang thị trờng thế giới còn nhỏ mới chỉ chiếm 0.95% thị trờng thị trờng EU, 2.9% tại thị trờng Nhật Bản, 3.2% tại thị trờng Mỹ và chiếm khoảng 1% tổng thơng mại dệt may của toàn thế giới trớc đay các doanh nghiệp dệt may còn bị hạn chế bởi han ngạch nhng bây giờ với chính sách mới của nhà nớc trong năm 2005 đã xoá bỏ hạn ngạch cho các công ty dệt may điều này kích thích các công ty tăng năng xuất nâng cao chất lợng sản phẩm để thúc đẩy xuất khẩu. Do vậy chất lợng sản phẩm của các công ty dệt may ở Việt Nam ngày một nâng cao hơn trớc và sản xuất cũng sẽ đợc đẩy mạnh hơn.

b. Các hoạt động khác phục phòng ngừa để nâng cao chất lợng sản phẩm.

Hiện nay chất lợng của sản phẩm này ở các công ty may của chúng ta còn yếu ở những điểm nào chúng ta cần xem xét và khắc phục ngay. Năng xuất của các công ty may ở nớc ta còn thấp so với các nớc khác do vậy không những chúng ta phải nâng cao chất lợng sản phẩm mà năng xuất cũng phải đẩy mạnh nhờ việc cải tiến máy móc và nâng cao trình độ của CBCNV.

c. Các phản hồi và khác phục những khiếu nại của khách hàng.

Các khiếu nại về sản phẩm của khách hàng thông qua hệ thống các nhân viên bán hàng cho thấy kết quả một số khách hàng vẫn cha đợc hài lòng về một

số các đặc điểm của sản phẩm, do đó các nhân viên này sẽ phản ánh lại với các phòng ban quản lý chất lợng sản phẩm các nhân viên của các phòng ban sẽ phân tích phát hiện ra lỗi và tìm cách khắc phục cho những lần sản xuất sau các sản phẩm sẽ đáp ứng đợc một cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng. Chúng ta phải luôn luôn làm việc với phơng châm khách hàng luôn đúng và tìm mọi cách để thoả mãn khách hàng tốt nhất mà doanh nghiệp có thể.

IV. Đánh giá chung về chất lợng sản phẩm áo phông tại các công ty may ở Việt Nam.

1. Những kết quả đã đạt đợc.

Trong những năm qua ngành dệt may của chung ta đã cải tiến chất lợng một cách rõ nét và cụ thể là chúng ta đã đẩy mạnh xuất khẩu và xuất khẩu hàng dệt may hiện cũng là một thế mạnh xuất khẩu của chúng ta và ngành này cũng góp phần tăng GDP đáng kể cho nền kinh tế. Ngành dệt may của chúng ta đã có nhứng chuyển mình đáng khen ngợi mỗi năm với tốc độ tăng trởng của ngành là hơn 20% là một ngành có xu thế là thế mạnh xuất khẩu của nớc ta. Với sức mua ngày càng tăng về các sản phẩm dệt may càng làm cho cơ hội phát triển của ngành này nhanh hơn nữa. Hiện nay chúng ta đã xuất khẩu đến hơn một trăm quốc gia trên thế giới đặc biệt là các thị trờng nhập khẩu lớn nh Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản trong thời gian qua ba thị trờng này đã chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may (trong đó thị trờng Hoa Kỳ chiếm khoảng 50-55%, EU là 25-27% và Nhật Bản chiếm 12-15%)

Trớc hết chúng ta có lợi thế là sức mua của thị trờng thế giới về các sản phẩm dệt may ngay càng tăng ( Tổng khối lợng buôn bán hàng dệt may trên toàn thế giới vao khoảng 350 tỷ USD) do vậy chúng ta phải pháp huy đẩy mạnh tốc độ phất triển của ngành dệt may.

2. Về những vấn đề chất lợng còn tồn tại.

Hiện nay các sản phẩm dệt may của các công ty may của chúng ta còn cha cao so với đối thủ các nớc khác trên thế giới , nguyên nhân thứ nhất là do chúng ta con thiếu chuyên môn cần phải nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên hơn nữa để khắc phục vấn đề còn tồn tại này, nguyên nhân thứ hai là do máy móc thiết bị của chúng ta còn cha hiện đại điều này cũng là do đất nớc chúng ta còn nghèo do đó công nghệ máy móc cha thể một lúc mà có thể hiện đại ngay bằng các nớc đã phát triển do vậy nguyên nhân này chúng ta cần khắc phục từ từ và thay thế các máy móc đã quá lạc hậu cần lu ý máy móc cũng phải phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của đất nớc cha hản là càng hiện đại càng tốt đôi khi gây lãng phí và tốn kém không cần thiết cho các doanh nghiệp.

3. Những vấn đề đặt ra đối với chất lợng sản phẩm của các công ty may việt nam trong thời gian tới để đẩy xuất khẩu.

Chất lợng sản phẩm để đẩy mạnh xuất khẩu là một yếu tố hết sức quan trọng. Hiện nay hạn ngạch đã đợc bỏ qua vào năm 2005 khi chính phủ quyết định bỏ qua hạn ngạch xuất khẩu của ngành dệt may thi đây là một tín hiệu đang mừng đối với ngành dệt may song hiện nay vấn đề của ngành không phải chỉ là chất lợng sản phẩm mà để đáp ứng nhu cầu của thị trờng các doanh nghiệp cần đẩy mạnh nâng cao năng xuất và mở rộng sản xuất để đáp ứng đủ với nhu cấu của thị trờng.

Qua sự phân tích cho ta thấy chất lợng sản phẩm áo phông của các công ty đã đợc cải tiến nhiều, dần dần tạo dựng đợc uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc. Nhng để thực hiện chiến lợc phát triển các dự án về xuất khẩu sản phẩm này trên thị trờng thế giới. Đến năm 2010 đẩy mạnh vị thế xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, thì ban lãnh đạo các công ty cần phải làm nhiều việc nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng của sản phẩm này từ đó tạo dựng uy tín cho ngành dệt may Việt Nam trên thị trờng trong và ngoài nớc. Để làm đợc điều này các công ty cần thực hiện các biện pháp sau:

- Xây dựng các bộ phận sản xuất áo phông một chính sách chất lợng đợc coi là con đờng dẫn dắt doanh nghiệp tiến đến sự thành công, nó giống nh con mắt của doanh nghiệp, tạo cho mọi thành viên trong doanh nghiệp có sự nhận thức đúng đắn về chất lợng sản phẩm và cùng phấn đấu vì mục tiêu chung của doanh nghiệp. Mặt khácnó còn là một công cụ cạnh tranh trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế. Nhng hiện nay bộ phận sản xuất sản phẩm của các công ty vẫn cha có một chính sách chất lợng cho riêng mình, trong khi các công ty lại xác định tập trung vào mặt trận xuất khẩu các mặt hàng khác trong thập kỷ 21.

- Đào tạo và đào tạo cán bộ nhân viên trong công ty nhận thức về chất l- ợng đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ các nhà thiết kế may.

- Thiết lập các nhóm chất lợng (nhóm chất lợng có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chất lợng và giải quyết các vấn đề chất lợng phát sinh, ở đó các ý kiến đợc đa ra và tập hợp lại). Nhng ngời Nhật đã nói "Một ng- ời Việt Nam có thể thắng 3 ngời Nhật Bản, nhng 3 ngời Việt Nam không thể thắng nổi một ngời Nhật Bản". Tổ chức mạng lới thu thập và xử lý ý kiến đánh giá và khiếu nại của khách hàng. Những ý kiến của khách hàng có vai trò quan trọng giữ cho các công ty khắc phục và phòng ngừa các lỗi có thể xảy ra. Đối với dự án sản phẩm áo phông sau đồng thời tạo cho các nhà thiết kế các kinh nghiệm sau những lần mắc lỗi của họ sẽ có trình độ chuyên môn cao hơn.

- Quản lý tốt chi phí chất lợng. Chất lợng phản ánh những chi phí phù hợp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm này, đồng thời nó cho thấy các khoản không phù hợp phát sinh nhiều hay ít và nó chỉ cho các thành viên trong công ty thấy đợc cần giảm thiểu chi phí nào.

- áp dụng mô hình trởng thành năng lực mức 4. Đây là một mô hình phát triển dự án sản xuất áo phông liên tục từ mức 1 đến mức 5. Nếu áp dụng thành công các công ty sẽ có nhiều lợi nhuận để ký kết các hợp đồng với các đối tác

Một phần của tài liệu Chất lượng sản phẩm tại tổng công ty dệt may Việt Nam (Trang 26 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w