I 5o hi 1
2.3.1.5 Dự báo số lượng bán óc nen se seeeeerersee
Giả sử rằng công ty sẽ vận hành máy phát tại mức 4„(Œ,y) nhằm cực
đại lợi nhuận của nó, khi biết giá thị trường động p,Œ,y) và hàm chỉ phí sản
xuất từng giờ. Trong thị trường cạnh.tranh hoàn toàn, máy phát cạnh tranh phải xác định công suất ngõ ra từng giờ ở chỉ phí biên máy phát bằng với giá thị
trường động,
Ôhc„(g) _
Øq„„ Œ, Y)
ràng buộc khả năng: ˆ q„Œ,y)< k„ Vt,y
p;ứ,y) Vi,y (2.3)
ràng buộc bảo dưỡng: q„(t.y)=0 Vy nếu t e các giờ bảo dưỡng tổ máy m
và các ràng buộc vận hành khác (như thời gian lên nhỏ nhất và thời gian xuống nhỏ nhất).
Kỳ vọng doanh thu tối ưu Rev„(/,y) ứng với công suất ngõ ra tối ưu g„(,y)
`
là:
Rev„(1,y)= S" p„.(k,t,y)x4„(k,t,y)+ py( lờ di (,y)—Ð3_.4,(kt, „| (2)
Vk Vk
doanh thu này được so sánh với chi phí vận hành để tối ưu công suất ngõ ra,
chi phí vận hành cố định, thuế thu nhập từ dự án, để đạt được lợi nhuận có thể hoàn lại cho đầu tư ban đầu.
Trước khi cổ tức được phân chia cho các nhà đầu tư dự án, lợi nhuận đã
được trừ cho bất kỳ khoản nợ của dự án. Giả sử rằng dự án được đầu tư hoàn
62
luewe 2: Quả koaelt lệ thống điệp trong thị trường điện equút tran
toàn bằng vốn và tất cả lợi nhuận được phân chia cho các cổ đông đầu tư vào dự án.
Cuối cùng, lợi nhuận được so với yêu cầu gũi đầu tư phát triển, nghiên
cứu và lập dự án. Đồng thời so sánh giá trị suất thu lợi nội tại (irr„) của từng
dự án đáng giá với suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được của công ty, cơ hội đầu
tư khác của công ty, và xem xét thêm các yếu tố định tính của công ty.
Khi đánh giá dự án nguồn phát trong thị trường cạnh tranh, các công cụ
phân tích như lý thuyết đánh giá, phân tích và ra quyết định đã được dùng để
đánh giá dự án đầu tư. Tuy nhiên các công cụ phân tích này đã áp dụng cho các thị trường hàng hoá cho phép lưu trữ được và vận chuyển rộng rãi. Năng lượng điện thì khác. Nghệ thuật đánh giá dự án nguồn phát trong thị trường
điện cạnh tranh thì mới mẽ, và liên quan đến giá điện và rũi ro của nó. Vì vậy,
việc đánh giá dự án nguồn phát trong thị trường cạnh tranh là nghệ thuật hơn là khoa học.
Khi các thị trường điện bắt đầu chuyển sang cạnh tranh, các công ty
phát thường dựa trên thị trường để ra quyết định đầu tư trên mỗi chiến lược bao
quát và cảm nhận định tính về triển vọng kinh doanh trong tương lai hơn phân tích đánh giá dùng công thức cứng nhắc và không dựa trên công cụ phân tích
duy nhất.
Những thảo luận ở trên nhằm đơn giản bớt bản chất phức tạp của ra
quyết định trong môi trường kinh doanh cạnh tranh. Nghệ thuật quản lý kinh doanh không bao giờ chuyển thành khoa học cứng nhắc, và các công ty phát sẽ
không đánh giá dự án nguồn một cách cứng nhắc. Điều quan tâm là thị phần
trong thị trường, các cơ hội tiếp nhận sớm và hợp tác với các dự án khác, và cộng với uy tín sẽ tác động đến việc đánh giá dự án nguồn phát khác nhau. Trong thị trường cạnh tranh, qúa trình đánh giá dự án nguồn phát được thực hiện phi tập trung bởi các công ty riêng với quan điểm khác nhau.
Vậy sự khác nhau giữa qúa trình đánh giá dự án nguôn phát trong thị
trường độc quyên và trong thị trường cạnh tranh là:
-_ Với thị trường độc quyền, các ngõ vào ngoại suy là tải đỉnh dự báo và
tiêu chuẩn độ tin cậy. Trong thị trường cạnh tranh ngõ vào ngoại suy là giá năng lượng. Đây là sự khác nhau cơ bản do nhu cầu năng lượng điện tương lai và độ tin cậy nguồn phát mong muốn không xem xét kỹ lưỡng trong thị trường
cạnh tranh, ngoại trừ ảnh hưởng của chúng lên giá mong muốn. Điều này thể
hiện sự chuyển dịch cơ bản trong ngành điện: trong thị trường cạnh tranh, tiêu chuẩn độ tin cậy nguồn phát được hoàn thiện và bổ sung thêm giá năng lượng,
đặc biệt giá năng lượng trong thời gian thiếu nguồn. Các công ty phát có động
cơ mang tính thương mại mà không bằng tiêu chuẩn độ tin cậy ngoại suy.
- Trong thị trường độc quyền, dự án nguồn phát riêng rẽ được đánh giá
như một phần của qui hoạch nguỗn chi phí thấp nhất của công ty. Nguồn này
nhằm cực tiểu chi phí cân bằng nhu câu năng lượng trong thời gian qui hoạch. Giá điện tiêu thụ được xác định từ lợi nhuận qui định của công ty. Trong thị trường cạnh tranh, giá năng lượng và lợi nhuận có được thông qua cạnh tranh và rũi ro tài chính được chuyển sang phía công ty phát. Rũi ro độ tin cậy nguồn
phát vẫn thuộc về người tiêu thụ, nhưng rũi ro đầu tư tài sắn nguồn phát thì
thuộc về nhà đầu tư.
Tóm lại không có công thức nào để đánh giá dự án nguồn phát trong thị trường cạnh tranh. Qúa trình cứng nhắc trong thị trường độc quyển sẽ được
thay thế bằng qúa trình ra quyết định khác nhau và phi tập trung của các công ty riêng rẽ. Quyết định tốt sẽ dẫn đến kết qủa đầu tư tốt, trong khi quyết định
xấu sẽ chịu thiệt hại trong thị trường cạnh tranh. Trong thị trường cạnh tranh,
mục tiêu đầu tư là phải thành công. Câu hỏi các công ty nào có thể quản lý rũi ro tốt nhất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ được trả lời trên thương
trường.
2.3.2 QUI HOẠCH MẠNG TRUYỀN TẢI TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN
CẠNH TRANH