- Về hoạt động tiờu thụ sản phẩm của cụng ty:
4.Đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cụng ty dõu tằm tơ I.
cụng ty dõu tằm tơ I.
4.1: Những mặt đó làm được.
Là một doanh nghiệp chủ chốt trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh tơ lụa của cả nước núi chung và khu vực phớa Bắc núi riờng. Cụng ty dõu tằm tơ I với truyền thống sản xuất kinh doanh của mỡnh đó đạt được những thành tựu to lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận của cụng ty luụn gia tăng, tiền lương của cỏn bộ cụng nhõn viờn ngày một cải thiện. Trờn thương trường cụng ty đó tạo được uy tớn với nhiều bạn hàng thế giới. Sản phẩm của cụng ty ngày càng được ưa thớch, bạn hàng ký kết ngay càng nhiều hợp đồng tiờu thụ.
Với mỏy múc thiết bị mới được trang bị năng lực sản xuất được nõng cao, yờu cầu số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn để vận hành và sử dụng mỏy múc ngày một tăng. Ngoài ra, nguyờn liệu đầu vào cần nhiều hơn thỳc đẩy gia tăng số hộ trồng dõu nuụi tằm. Cụng ty đó, đang và sẽ gúp phần giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc- một nơi đời sống của người dõn cũn nhiều khú khăn này.
Đội ngũ cụng nhõn ươm tơ của cụng ty được cụng ty trực tiếp tổ chức đào tạo, đỏp ứng tốt nhu cầu thực tế của sản xuất. Với tay nghề ngày một nõng cao cụng nhõn ươm tơ gúp phần tớch cực trong việc ỏp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, tiếp nhận và vận hành tốt cỏc thiết bị tiờn tiến đảm bảo cho việc nõng cao chất lượng sản phẩm.
Đội ngũ cỏn bộ quản lý của cụng ty cú trỡnh độ học vấn cao, cú kinh nghiệm quản lý, năng nổ, nhịờt tỡnh, cú trỏch nhiệm trong cụng việc đó giỳp cho doanh nghiệp định được hướng đi đỳng và đi vào tăng trưởng.
Cụng ty đó phỏt động nhiều đợt thi đua ngắn ngày, dài ngày, phục vụ kịp thời cho cỏc lụ hàng xuất khẩu đảm bảo đỳng tiến độ giao hàng.
Đảm bảo được chữ tớn với khỏch hàng nờn thị trường của cụng ty ngày càng được mở rộng, giỳp tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng lợi nhuận. Cụng ty rất chỳ trọng đầu tư đổi mới cụng nghệ để chiếm lĩnh thị trường. Cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ được tổ chức thường xuyờn, việc sắp xếp bố trớ cỏn bộ hợp lý đỳng chức năng phỏt huy tối đa khả năng của họ giỳp cho hoạt động kinh doanh của cụng ty cú hiệu quả hơn.
Thờm vào đú thị trường tơ lụa thế giới trong những năm gần đõy ngày càng mở rộng cho cỏc nước sản xuất và xuất khẩu tơ, trong khi sản lượng của cỏc nước sản xuất tơ lớn trờn thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ cú xu hướng sụt giảm. Đõy là thuận lợi lớn với thị trường tiờu thụ tơ lụa Việt Nam núi chung và của cụng ty dõu tằm tơ I núi riờng.
4.2: Những tồn tại chủ yờỳ và nguyờn nhõn kỡm hóm sự phỏt triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở cụng ty. xuất khẩu ở cụng ty.
Trong thời gian qua, ngành dõu tằm tơ núi chung và cụng ty dõu tằm tơ I núi riờng vẫn cũn tồn tại một thực tế là khụng tận dụng được hết khả năng của mỡnh, hoạt động kộm hiệu quả do gặp phải một số khú khăn. Những khú khăn này xuất phỏt từ nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan, từ trong cụng ty cũng như từ phớa bờn ngoài cụng ty. Những khú khăn chủ yờỳ phải kể đến là:
k Nguồn hàng cho hoạt động xuất khẩu của cụng ty:
Như đó phõn tớch ở những phần trước, hàng tơ lụa xuất khẩu của cụng ty chủ yếu cú được từ thu mua của cỏc đơn vị ươm tơ dệt lụa trong nước. Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cụng ty phụ thuộc rất lớn vào nguồn hàng này. Trờn thực tế nguồn hàng này vừa thiếu lại vừa yếu. Thiếu vỡ lỳc cần thỡ khụng cú, yếu vỡ cú mà khụng đỏp ứng được nhu cầu.
Nhỡn chung cỏc xớ nghiệp ươm tơ của ta phõn tỏn, cụng nghệ cũ, lạc hậu, tiờu hao nguyờn liệu và cho chất lượng đầu ra khụng tốt. Thiết bị dệt lụa của ta cũng vậy, chỉ cú thể cho ra cỏc loại vải khổ nhỏ...Với đặc điểm đầu vào như võy, trước yờu cầu đa dạng của thị trường cụng ty chỉ cú khả năng đỏp ứng một phần nhu cầu cấp thấp, cũn đối với nhu cầu cấp cao cụng ty khụng đủ khả năng đỏp ứng. Do đú trong những năm vừa qua cụng ty đó bỏ lỡ nhiều đơn hàng cú giỏ trị của một số bạn hàng ở Phỏp, Italia, Hàn Quốc... Như vậy là cụng ty đó bỏ mất cơ hội trong kinh doanh, điều kiện tiờn quyết đối với bất kỳ một cụng ty nào muốn phỏt triển đi lờn trong cơ chế thị trường.
n Cụng tỏc nghiờn cứu thị trường và lựa chọn đối tỏc:
Trong bối cảnh hiện nay cụng ty phải đối mặt với nhiều hỡnh thức về thị trường xuất khẩu. Khả năng cạnh tranh về giỏ cả, chất lượng, mẫu mó hàng cũng như kỹ thuật, vốn của cụng ty đó được cải thiện nhưng nhỡn chung cũn rất yếu so với cỏc nước cú danh mục xuất khẩu tương tự. Cú một thực tế là thị trường xuất khẩu của cụng ty vẫn cũn rất nhỏ bộ, tờn tuổi của cụng ty vẫn đứng hàng sau tờn tuổi của cỏc đơn vị cú uy tớn khỏc trờn thương trường. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian qua cụng ty đó tớch cực hơn trong cụng tỏc xỳc tiến
thương mại, quảng cỏo, theo dừi thị trường giỏ cả. Cụng ty đó phối hợp tổ chức gặp gỡ, làm việc cụ thể với nhiều tham tỏn Việt Nam ở nước ngoài, tham gia nhiều hội trợ trong và ngoài nước. Ngoài ra, cụng ty cũn thường xuyờn bỏm cỏc thị trường, ban xỳc tiến thương mại của bộ và cỏc thương vụ nước ngoài, Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam để nắm rừ chủ trương chớnh sỏch về thị trường.
Tuy nhiờn, cho đến nay cụng tỏc thị trường của cụng ty cũn nhiều hạn chế. Cụng ty chưa quan tõm đỳng mức về vấn đề này. Hiện cụng ty chưa cú một bộ phận chuyờn sõu nghiờn cứu thị trường riờng biệt mà nú được nhập trong phũng kinh doanh xuất nhập khẩu, cụng ty cũng chưa cú một đội ngũ chuyờn mụn để thu thập và xử lý cỏc thụng tin nhằm đưa ra cỏc quyết định cho từng thời kỳ.
Bờn cạnh đú, việc nghiờn cứu và lựa chọn đối tỏc giỳp cụng ty tỡm kiếm được nhiều bạn hàng tin cậy, ổn định, cú khả năng hợp tỏc lõu dài. Đồng thời việc nghiờn cứu và lựa chọn khỏch hàng cũng giỳp cho cụng ty cú những phương thức kinh doanh thớch hợp và hạn chế tối đa những rủi ro cú thể xảy ra. Tuy nhiờn cụng ty đó khụng chủ động trong việc lựa chọn đối tỏc, đa phần cỏc đối tỏc tự tỡm đến cụng ty. Điều này phần nào hạn chế việc nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty.
n Nguyờn vật liệu, hàng hoỏ phục vụ sản xuất kinh doanh:
Trong thực tế khú cú thể tiờu chuẩn hoỏ chất lượng và khối lượng kộn đầu ra cho hàng trăm cơ sở trồng dõu nuụi tằm nhỏ lẻ khỏc nhau. Vựng nguyờn liệu cho hoạt động sản xuất của cụng ty dõu tằm tơ I núi riờng, của cỏc cụng ty sản xuất tơ đầu vào cho hoạt động xuất khẩu của cụng ty núi chung, thường khụng ổn định. Dẫn đến sản lượng sản xuất và thu mua hàng năm khụng ổn định. Khú khăn này cú thể xuất phỏt từ nguyờn nhõn khỏch quan là giỏ cả tơ trờn thị trường khụng ổn định, thay đổi thất thường dẫn đến sự thất thường trong sản xuất kộn nguyờn liệu. Thật vậy, khi giỏ tơ lờn bà con hăng hỏi trồng đõu nuụi tằm lượng kộn nguyờn liệu cú thể tăng nhanh, nhưng khi giỏ sụt giảm thỡ bà con khụng ngần ngại chặt bỏ diện tớch dõu đó trồng lượng kộn giảm mạnh, đến khi giỏ tăng trở lại thỡ khụng lấy đõu ra nhiều lỏ dõu để nuụi tằm, cỏc nhà mỏy xớ nghiệp ươm tơ thỡ thiếu nguyờn liệu để sản xuất. Rừ ràng trồng dõu nuụi tằm phải tớnh hiệu quả kinh tế trong một thời gian dài. Bởi cõy dõu cho lỏ làm thức ăn tốt cho tằm trong vũng 8 đến 10 năm mới cần hoại bỏ. Vỡ vậy việc chặt bỏ bừa bói của bà con như hiện nay là rất lóng phớ.
Thờm vào đú tớnh chất mựa vụ của ngành trồng dõu nuụi tằm rất cao. Việc tằm sống và sinh trưởng tốt phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết: nhiệt độ, độ ẩm, ỏnh sỏng,... Vớ dụ như nhiệt độ thớch hợp nhất cho tằm dõu sống là 250Cđến 26 0C, nhiệt độ núng qua hay lạnh quỏ tằm đều khụng sống được hoặc sinh trưởng kộm, hiệu quả đạt được rất thấp.
l Khú khăn từ khớa cạnh con người
Hiện chưa cú một trường dạy nghề nào đào tạo tay nghề cho cụng nhõn ươm tơ. Cụng ty phải tự tổ chức đào tạo lấy. Đội ngũ cụng nhõn ươm tơ của cụng ty đa phần tuổi đời cũn rất trẻ, tõm lý khụng ổn định đặc biệt với cụng việc ươm tơ chỉ cú thời vụ như ở cụng ty. Họ thường xuyờn thay đổi nơi làm, vỡ vậy cụng ty tốn kộm chi phớ đào tạo cụng nhõn mới.
Đội ngũ cỏn bộ quản lý cũn chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng kinh tế cũ, quan liờu, trỡ trệ. Mặc dự họ là những người cú kinh nghiệm nhưng do đức tớnh quỏ thận trọng mà họ khụng cú được sự năng động và mạo hiểm như lớp trẻ.
Chấp nhận nền kinh tế thị trường điều đú cũng cú nghĩa là phải chấp nhận tớnh cạnh tranh khốc liệt của nú. Do tham gia vào thị trường xuất khẩu tơ lụa với khối lượng nhỏ, hàng tơ lụa của ngành dõu tằm tơ Việt Nam núi chung và cụng ty dõu tằm tơ núi riờng khụng cú khả năng ảnh hưởng đến giỏ cả tơ lụa trờn thị trường thế giới. Giỏ tơ xuất khẩu phụ thuộc chặt chẽ vào giỏ tơ trờn thị trường thế giới. Mặc dự cụng ty đó cú bộ phận hoạch định giỏ xuất khẩu nhưng trước diễn biến thất thường của thị trường việc định giỏ sai lệch nhiều khi gõy tổn thất lớn.
Bờn cạnh đú chất lượng sản phẩm tơ lụa xuất khẩu của cụng ty nhỡn chung khụng cao, khả năng cạnh tranh kộm.
k Khú khăn từ phớa Nhà nước:
Khụng thể phủ nhận tơ tằm là một mặt hàng quý hiếm và cú giỏ thành tương đối cao so với cỏc mặt hàng sợi khỏc. Cho đến nay vẫn chưa cú một loại tơ nào, dự là tơ tự nhiờn hay nhõn tạo nào cú đầy đủ đặc tớnh sử dụng như tơ tằm.
Vốn được coi là một nước cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển phỏt triển ngành tơ tằm, một dõn tộc cú nhiều kinh nghiệm về nghề trồng dõu nuụi tằm, ươm tơ, dệt lụa. Ấy vậy mà cho đến nay dường như ngành tơ tằm của ta phỏt triển tự phỏt. Với một đất nước cú đến 80% dõn số là lao động nụng nghiệp, rừ ràng ngành tơ tằm cú được quan tõm tuy nhiờn chưa thật tương xứng với tiềm năng phỏt triển của một ngành tổng hợp này. Đặc điểm của sản xuất tơ tằm cần phải được quan tõm từ cõy dõu, con giống, vậy mà trờn thực tế việc chặt bỏ cõy dõu bừa bói, tăng giảm sản lượng thất thường vẫn luụn xảy ra. Chớnh bởi thiếu sự quan tõm đỳng mức của nhà nước: Nhà nước cú đưa ra cỏc biện phỏp để phỏt triển ngành tơ tằm nhưng cũn ở mức rất chung chung khụng cú chớnh sỏch rừ ràng, cụ thể.
Núi túm lại, trong bối cảnh chung của tỡnh hỡnh thế giới hiện nay, bờn cạnh những thuận lợi nhất định, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng tơ lụa cũng gặp phải nhiều khú khăn thỏch thức. Do đú, mục tiờu đạt hiệu quả cao trong cụng tỏc xuất khẩu hàng tơ lụa ở cụng ty dõu tằm tơ I Hà Nội khụng chỉ đũi hỏi sự nỗ lực cố gẵng của cụng ty trong việc tỡm hướng đi, biện phỏp phự hợp mà cũn cần phải cú sự tỏc động tớch cực của cơ quan quản lý nhà nước, thỳc đẩy xuất khẩu hàng tơ lụa ngày càng phỏt triển, tăng nhanh kim ngạch và ngoại tệ cho đất nước, củng cố uy tớn và vị thế của cụng ty khụng chỉ ở thị trường trong nước mà trờn toàn thế giới.
CHƯƠNG III