M, n„ T, mômen xoắn, số vòng quay trong một phút và tổng số giờ bánh răng
Hệ số tải trọng K được tính theo công thức:
K=K,Kạ (5-17)
Trong đó: K„- hệ số tập trung tải trọng, đối với các bộ truyền không chạy mòn
(HB > 350) trì số K„ tra theo bảng phụ lục 7. Đối với các bộ truyền có khả năng chạy mòn (HB < 350 và v <15 m⁄s), nếu tải trọng không thay đổi hoặc thay đổi rất ít , có thể lấy K„ =1. Nếu các bộ truyền này chịu tải trọng thay đổi , có thể tính K„¿ theo
ke công thức gần đúng
GVHD.ThS Đào Ngọc Lâm SVTH: Nguyễn Phúc Huy
Luận án tốt nghiệp Thiết kế xe lăn điện cho người tân tật
K +Ì
K,=———. (5-18)
Trong đó :K;„„a¿„— hệ số tập trung tải trọng khi bộ truyền không chạy mòn ,tra
trong, bằng phụ lục 3-12.
K¿ - hệ số tải trọng động, chọn theo cấp chính xác chế tạo , vận tốc vòng và độ rắn mặt răng . Bảng phụ lục 8 cho các trị số K¿ đối với bánh " và bảng phụ lục 9 cho trị
răng thẳng và bánh răng nghiêng có b < mạ
2,5m, sin 8ˆ
số K¿ đối với bánh răng nghiêng và bánh răng chữ V có b >
Đối với bộ truyễển bánh răng nón hệ số K¿ cũng lấy trong các bảng phụ lạc ö (răng thẳng) và 9 (răng nghiêng) theo bánh răng trụ chính xác thấp hơn một cấp.
Đối với các bánh răng thẳng được vát đầu răng, hệ số Kạ có thể lấy theo bảng phụ lục 9 như đối với bánh răng nghiêng.
Sau khi định chính xác hệ số tải trọng K, nếu thấy chênh lệch nhiều so với
trị số đã chọn sơ bộ (ví dụ trên 5%), cân điều chỉnh lại trị số khoảng cách trục Á
theo công thức :
A=A„»s;|—Ế (5-19)
Lm
Trong đó : A„„;¿ — trị số khoảng cách định trong bước 5, theo trị số K chọn sơ bộ *
5.8. Xác định môđun, số răng, chiều rộng bánh răng và góc nghiêng của răng (đối với bánh răng nghiêng):
Môđun được chọn theo khoảng cách trục Á
=(0,01+ 0,02)A — (bánh răng trụ)
trị số môđun pháp m„ (đối với bánh răng thẳng z„ = m) phải lấy theo tiêu
chuẩn sau:
Trị số môđun của bánh răng trụ (num)
Dãy ï Ĩ 1.25 15 2. 22 3 4 5 Ố 10 12 1ó 20 25 32 40 30 Dãy2 | 1125 | 1375 1.75 2.25 2.5 3.5 45 3.2 7 lI 14 18 22 28 3ó 45 _ Chú thích: