Những hạn chế và vớng mắc trong thực hiện cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại Quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 61 - 64)

- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, chính sách về tiền lơng, tiền thởng và đào tạo, tổ

2.3.2. Những hạn chế và vớng mắc trong thực hiện cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc.

Chi nhánh.

2.3.2. Những hạn chế và vớng mắc trong thực hiện cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc. triển của Nhà nớc.

2.3.2.1. Cha có định hớng chiến lợc trong khâu huy động vốn cho vay đầu t phát triển.

Nguồn vốn huy động cho tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc từng năm khác nhau, những năm đầu chủ yếu do Nhà nớc cấp, việc huy động các nguồn vốn khác nh vốn tạm thời nhàn rỗi của bảo hiểm xã hội, vốn huy động trong dân c của tiết kiệm bu điện, của các ngân hàng tuy bớc đầu là đáng ghi nhận song vẫn cha thực sự ổn định. Do đó, yêu cầu về vốn đầu t phát triển kinh tế không đợc đáp ứng một cách đầy đủ đã ảnh hởng đáng kể lên hiệu quả của dự án, ảnh hởng đến sự phát triển chung của nền kinh tế và từ đây, ảnh hởng đến khả năng trả nợ của dự án.

2.3.2.2. Tiến độ thực hiện công tác tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc chậm, thể hiện rõ ở tỷ lệ giải ngân đạt thấp.

Trong năm 2000, Chi nhánh Quỹ đã giải ngân đợc 1100,070 tỷ đồng, chỉ đạt 80,3% so với kế hoạch là 1370,025 tỷ đồng, trong đó, giải ngân vốn tín dụng là 1008,493 tỷ đồng, đạt 80%; cấp phát các nguồn vốn khác là 87,796 tỷ đồng, đạt 83,53% và giải ngân đạt thấp nhất là vốn tạm thời nhàn rỗi là 3,781 tỷ đồng, đạt 75,62%.

Đến 31/12/2001, Chi nhánh Quỹ đã giải ngân các nguồn vốn là 1.585,368 tỷ đồng. Mặc dù đây là bớc tiến không nhỏ, tăng 44% so với cùng kỳ năm 2000 nhng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch lại chỉ đạt 60%, trong đó cao nhất là vốn tín dụng ngoài nớc, đạt 100%; thấp nhất là hỗ trợ lãi suất sau đầu t, chỉ đạt 24,12%. Điều đáng lo ngại là vốn tín dụng trong nớc, với tỷ trọng đáng kể lại đạt tỷ lệ giải ngân quá thấp, chỉ là 40,13%.

Mặc dù tỷ lệ giải ngân đạt thấp không phải là vấn đề của riêng Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội mà là tình trạng chung của toàn Quỹ,

song đây là một tồn tại hết sức đáng lo ngại, đặc biệt là đối với công tác tín dụng trên một địa bàn cần sự đột phá nh địa bàn Hà nội.

2.3.2.3. Sự xuất hiện của nợ quá hạn và việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay còn gặp nhiều khó khăn.

Do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan, có một số dự án không phát huy hiệu quả nh tính toán ban đầu, đến thời hạn trả nợ nhng gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh Quỹ trong năm 2000 là 1,2% và trong năm 2001 là 1,3% tổng d nợ. Nếu so với các ngân hàng thơng mại trong cho vay trung và dài hạn thì tỷ lệ này của Chi nhánh cha phải là cao. Chẳng hạn nh Ngân hàng Công thơng có tỷ lệ cho vay trung và dài hạn là 15%, thấp nhất là Ngân hàng Đầu t và phát triển cũng lên tới 3,5%. Tuy nhiên, do mới thực hiện cho vay và có nhiều dự án còn đang trong thời gian ân hạn nên cha thể đánh giá hết đợc khả năng phát sinh nợ quá hạn trong cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc ở Chi nhánh Quỹ. Bởi vậy, cần phải có những biện pháp xử lý kịp thời.

Vào tháng 12/2001, tổng nợ quá hạn của Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội là 20,214 tỷ đồng, trong đó tập trung vào khu vực kinh tế trung - ơng. Ví dụ nh dự án xây dựng đờng Láng- Hoà Lạc (Ban quản lý Thăng Long) thuộc Bộ Giao thông vận tải do Cục đờng bộ Việt Nam làm chủ đầu t, vay 130,9 tỷ đồng theo hợp đồng tín dụng 01/1999/HDTD với lãi suất. Dự án bắt đầu phải trả gốc và lãi vào 6/2000. Đến tháng 12/2001, d nợ của dự án là 116,294 tỷ đồng, trong đó có3,624 tỷ đồng là nợ quá hạn, chiếm 3,1% d nợ của dự án.

Việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tại Chi nhánh cũng còn gặp rất nhiều khó khăn. Cho đến nay, mặc dù có những dự án nằm trong tình trạng nợ quá hạn khá lâu và mặc dù đã có những quy định về việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay nhng do việc xác định quyền sở hữu, việc tiến hành thu giữ tài sản này để xử lý khó có thể thực hiện đợc nên Chi nhánh vẫn không thể thu hồi nợ vay bằng cách xử lý tài sản đảm bảo. Điều này còn có một tác động xấu nữa đến hoạt động cho vay của Chi nhánh là khiến cho các chủ đầu t có

tâm lý trì hoãn trả nợ vì họ không sợ bị xử lý tài sản thế chấp, càng làm cho công tác thu hồi nợ vay của Chi nhánh gặp nhiều khó khăn.

2.3.2.4. Cha có đầy đủ sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan.

Chủ dự án đầu t, để tiếp cận đợc vốn tín dụng đầu t phát triển phải qua các cơ quan quản lý không chỉ của ngành, của thành phố mà còn của Quỹ Hỗ trợ phát triển từ việc thẩm định dự án, ghi kế hoạch vốn, phê duyệt dự án, đấu thầu thực hiện dự án... mà lại cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan này. Chi nhánh Quỹ đợc giao nhiệm vụ thẩm định phơng án tài chính và ph- ơng án trả nợ của dự án nhng để việc thẩm định này thực sự cho những kết luận chính xác thì cần sự kết hợp thông tin từ các chuyên gia kỹ thuật trong từng lĩnh vực liên quan. Ngoài ra, chi nhánh quỹ không quản lý tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp nên lại cần các thông tin từ ngân hàng để theo sát tình hình của doanh nghiệp, có những biện pháp xử lý kịp thời. Tuy nhiên, Chi nhánh Quỹ còn cha nhận đợc sự hợp tác đầy đủ để nắm bắt các thông tin về dự án, về chủ đầu t trong công tác thẩm định cũng nh công tác quản lý tiền vay.

Trong nền kinh tế, không một cá thể nào có thể hoạt động đơn lẻ. Sự phối hợp với nhau sẽ cho phép cả nền kinh tế tiến lên. Đặc biệt, Chi nhánh Quỹ, hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, những thông tin phối hợp có tác động rất lớn đến hiệu quả công việc, nhng hiện nay, Chi nhánh vẫn cha có đầy đủ sự phối hợp này.

2.3.2.5. Việc theo dõi và đánh giá hiệu quả dự án sau đầu t còn cha đợc chú trọng.

Việc theo dõi và đánh giá hiệu quả dự án sau đầu t là vấn đề còn bỏ ngỏ. Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội hiện nay mới chỉ thực hiện bám sát dự án đầu t để thu lãi và thu nợ, việc theo dõi, đánh gia tổng hợp kết quả dự án sau đầu t còn cha đợc quan tâm thực hiện. Trong khi đó, do đặc thù về vai trò hoạt động của tín dụng đầu t phát triển, hiệu quả cho vay đầu t không chỉ đợc xác định trên tỷ lệ nợ quá hạn hay lãi treo mà còn phải đánh giá trên

hiệu quả kinh tế xã hội của dự án, tác động của tín dụng đầu t phát triển lên sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố và của đất nớc. Đây mới chính là mục tiêu của tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại Quỹ hỗ trợ phát triển hà nội (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w