Tình hình d nợ tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân Bảng 3 : Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietinbank Thanh Xuân (Trang 36 - 40)

II. Tình hình huy động và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân:

3. Tình hình d nợ tại Ngân hàng công thơng Thanh Xuân Bảng 3 : Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân

Bảng 3 : Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân phân tích theo thành phần kinh tế

Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Tổng số %/98 Tổng số %/99 Tổng số %/00 Tổng d nợ 555998 113 551736 99 723305 131 Quốc doanh 536419 117 536568 100 705965 132 Ngoài QD 19579 64 15168 77 17340 130 Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân

Số liệu bảng trên cho thấy mức d nợ khu vực kinh tế quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càng tăng trong tổng d nợ tín dụng của NHCT

Thanh Xuân. Năm 1999 tăng 17%, năm 2000 tăng một chút và năm 2001 tăng 32%.

Mức d nợ tín dụng cao đối với khu vực kinh tế quốc doanh là tình trạng

chung của các NHTM Việt Nam và NHCT Thanh Xuân không phải là một ngoại lệ. Đó là do hoạt động tín dụng của Ngân hàng thực hiện theo định h- ớng của Nhà nớc, tác động tích cực đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, khuyến khích sự phát triển lành mạnh của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Mặt khác, khu vực kinh tế quốc doanh có những lợi thế tuyệt đối so với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế quốc doanh nắm giữ phần lớn những ngành kinh tế then chốt của nền kinh tế, số vốn hoạt động của các doanh nghiệp quốc doanh lớn, lợi thế quy mô đã làm doanh nghiệp quốc doanh làm ăn có hiệu quả và an toàn hơn.

Tuy kém lợi thế so với khu vực kinh tế quốc doanh nhng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn là thị trờng tiềm năng của Ngân hàng. Song, do hiện nay khả năng quản lý của các doanh nghiệp t nhân yếu, thị trờng có nhiều biến động phức tạp, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp t nhân thấp nên mức độ rủi ro khi cho vay khu vực này là cao đã hạn chế khả năng cho vay của Ngân hàng. Hơn nữa, do số vốn tự có thấp, ít có tài sản thế chấp, lại thiếu phơng án kinh doanh có hiệu quả... vì thế số doanh nghiệp t nhân có đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng là rất ít. Xuất phát từ thực tế đó, hoạt động tín dụng đối với khu vực ngoài quốc doanh ở NHCT Thanh Xuân hiện nay chỉ ở mức cầm chừng, Ngân hàng chỉ cho vay với những khách hàng quen thuộc, có uy tín và hoạt động có hiệu quả còn những khách hàng mới đến giao dịch phải có đủ điều kiện vay vốn theo quy định và phải qua những bớc kiểm định chặt chẽ mới đợc xét duyệt cho vay.

Bảng 4 : Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân Phân tích theo thời hạn tín dụng

Đơn vị : triệu đồng Chỉ 1999 2000 2001 tiêu Số tiền % %/ 98 Số tiền % %/ 99 Số tiền % %/ 00 D nợ 555998 100 113 551736 100 99 723350 100 131 NH 455634 82 111 443145 80 97 627411 87 142 TDH 100364 18 124 108591 20 108 95894 13 88 Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân

Bảng trên cho thấy tỷ trọng d nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở mức cao trong tổng d nợ tín dụng, khoảng trên 80%. Có thể nói tín dụng ngắn hạn vẫn luôn là thế mạnh của các ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay.

Xét về tỷ lệ tăng trởng, tình hình có vẻ diễn biến phức tạp. Tín dụng trung dài hạn năm 1999 tăng 24%, năm 2000 cũng tăng nhng ở mức thấp chỉ 8% và sang năm 2000 giảm 12%. Tín dụng ngắn hạn năm 1999 tăng 11%, năm 2000 giảm một chút khoảng 3% nhng sang năm 2001 lại tăng tới 42%.

Tuy nhiên, có thể thấy mặc dù mức tăng giảm khác nhau nhng diễn

biến d nợ tín dụng cả hai năm 1999-2000 gần nh đợc duy trì và không có sự thay đổi đáng kể. Sự chuyển biến rõ rệt xảy ra vào năm 2001 khi d nợ tín dụng ngắn hạn tăng tới 42% trong khi d nợ tín dụng trung dài hạn lại giảm 12%.

Mức tăng trởng tín dụng ngắn hạn năm 2001 đạt đợc do NHCT Thanh Xuân đã áp dụng nhiều biện pháp chủ động, sáng tạo, triển khai kịp thời các chủ trơng chỉ đạo của ngành; thái độ, phong cách giao dịch với tinh thần trách nhiệm cao; hoạt động tín dụng đảm bảo thông suốt, thuận tiện. Ngân hàng có quan hệ tốt với khách hàng và áp dụng chính sách khách hàng một cách linh hoạt, đặc biệt quan tâm đến các khách hàng truyền thống, những đơn vị có tình hình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh có hiệu quả nh Tổng công ty Thơng mại và xây dựng, công ty quan hệ quốc tế và đầu t sản xuất, công ty t vấn xây dựng sông đà, công ty liên doanh TNHHQuốc tế Hoàng gia, công ty may 40, công ty kẹo Hải hà, công ty thơng mại Thuốc lá, công ty lắp giáp máy điện tử... Ngoài ra, Ngân hàng luôn đẩy mạnh công tác tiếp thị thu hút thêm nhiều khách hàng mới đến giao dịch.

Về tín dụng trung dài hạn năm 2001, số dự án không nhiều, vốn đầu t không lớn nhng Chi nhánh đã kịp thời đầu t vốn cho một số dự án khả thi, đẩy mạnh cho vay các thành phần kinh tế,đậc biệt tiếp cận thẩm định các dự án lớn các chơng trình trọng điểm của nhà nớc nh dự án cho vay đồngtài trợ mở rộng nhà máy Nhiệt Uông Bí với tổng số tiền sẽ giải ngân 600 tỷ đồng; cho vay cơ cấu lại nợ vay nớc ngoài của liên doanh khách sạn Thống Nhất Mẻtpole trị giá hàng 5 triệu USD ; cho vay các doanh nghiệp để mua sắm máy móc thiết bị thi công xây dựng trị giá hàng chục tỷ đồng nh đối với tổng công ty LICOGT, công ty xây dựng số 6 Thăng Long, công ty cơ giới xây lắp, công ty xây dựng số 19.... Tuy nhiên, do tình hình của nền kinh tế, mọi hoạt động phát triển kinh doanh, sản xuất nói chung có xu hớng giảm tốc độ tăng trởng nên việc cho vay đầu t của NHCT Thanh Xuân cũng bị hạn chế.

Bảng 5 : Tình hình d nợ tại NHCT Thanh Xuân Phân tích theo nội tệ, ngoại tệ

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

tiêu Số tiền % %/ 98 Số tiền % %/ 99 Số tiền % %/ 00 D nợ 555998 100 113 551736 100 99 723350 100 131 Nội tệ 450918 81 112 467314 82 104 618564 85 132

Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Thanh Xuân

Bảng trên cho thấy, trong tổng d nợ của NHCT Thanh Xuân, d nợ bằng nội tệ chiếm tỷ trọng cao trên 80%, trog khi đó d nợ bằng ngoại tệ chiếm cha tới 20%. Không những d nợ nội tệ chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng d nợ so với d nợ ngoại tệ mà còn đạt đợc mức tăng trởng cao trong những năm gần đây. Năm 1999 tăng 12% , năm 2000 tăng 4% và đặc biệt năm 2001 tăng 32%.

Góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng trong những năm qua, NHCT Thanh Xuân đã thực hiện tốt công tác bảo lãnh, đến 31/12/2001 tổng d nợ bảo lãnh của Ngân hàng là 405,47 tỷ đồng, gồm các món bảo lãnh trong nớc hay bảo lãnh mở L/C trả chậm trung hạn. Công tác bảo lãnh của

NHCT Thanh Xuân luôn tỏ ra có hiệu quả, trong vài năm gần đây Ngân hàng cha gặp phải một rủi ro nào trong công tác này và đem lại nguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng.

Ngoài hoạt động tín dụng, NHCT Thanh Xuân còn thực hiện các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, các hoạt động dịch vụ khác nh dịch vụ chi trả kiều hối, séc du lịch, dịch vụ thanh toán qua ngân hàng dới các hình thức sử dụng séc, L/C nhập, L/C xuất, nhờ thu đi, thanh toán nhờ thu hay thanh toán chuyển tiền điện ( T/T ) ... Các hoạt động này đã góp phần nâng cao uy tín, thu hút khách hàng đến giao dịch đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho Ngân hàng.

Cùng với việc mở rộng các hoạt động, NHCT Thanh Xuân luôn đặt ra mục tiêu an toàn và hiệu quả. Trong hoạt động của NHCT Thanh Xuân có thể thấy tín dụng là hoạt động trọng tâm và cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Nghiên cứu rủi ro tín dụng tại NHCT Thanh Xuân sẽ giúp ta có cái nhìn tổng quát về thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng, tìm ra những nguyên nhân để từ đó đa ra các giải pháp có tính thực tiễn nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietinbank Thanh Xuân (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w