Các chỉ số hoạt động tài chính

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính và tăng cường hoạt động tài chính của doanh nghiệp (Trang 46)

III- Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp

4. Tình hình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh những năm qua

2.3.2. Các chỉ số hoạt động tài chính

Nhiều khi nhìn vào con số hay chỉ số tổng quát cho phép ta có thể nhận xét chung chung mà thôi, còn các chỉ số hoạt động sẽ cho ta một kết luận chắc chắn hơn về hoạt động tài chính của một doanh nghiệp và các chỉ số này

sẽ đánh giá năng lực tận dụng tối u hay cha mà nhà quản lý vận dụng để quản lý nguồn vốn của mình sao cho phù hợp.

2.3.2.1 Chỉ số về tài sản lu động vốn lu động

Để đánh giá hiệu quả vốn lu động, ngời ta đánh giá tốc độ luân chuyển của nguồn vốn này. Nếu doanh nghiệp có biện pháp đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của vờn thú. Để xác định luân chuyển vốn lu động, ngời ta sử dụng các chỉ tiêu: hệ số quay vòng hàng tồn kho, số vòng quay của vốn lu động, thời gian của một vòng luân chuyển và hệ số đảm nhiệm vốn lu động. Thực chất của tốc độ luân chuyển phản ánh hoạt động của tài sản lu động.

Bảng 14: Năng lực hoạt động của tài sản lu động (vốn lu động)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Hệ số hàng tồn kho 29,1 82,1

Số vòng quay vốn lu động 29,3 17,7

Thời gian của một vòng luân chuyển 12,3 20,3

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động 0,034 0,06

Nguồn: Số liệu so sánh trong năm từ phòng tài vụ

Qua bảng 14 ta có thể nhận định nh sau: năm 2002 số hàng tồn kho đợc bán ra trong kỳ là 29,1 năm 2003 con số này là 82,1. Tức là hàng tồn kho cao hơn năm trớc. Và khi tốc độ luân chuyển hàng hoá nhanh hơn thì với một số vốn nh vậy doanh nghiệp sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Nh trên đã trình bày ở bảng 6 “cơ cấu hàng tồn kho” thì khá phù hợp.

Để đánh giá năng lực hoạt động của tài sản lu động ta có chỉ số vòng quay vốn lu động. Chỉ số này cho biết mối quan hệ giữa doanh thu thuần và vốn lu động bình quân và nó còn đợc gọi là “hệ số luân chuyển vốn lu động” nghĩa là so với năm 2002 vốn lu động giảm đi 11,6 lần trong một năm và làm cho thời gian một vòng quay tăng lên 8 ngày (20,3 – 12,3). Đồng thời hệ số đảm nhiệm của một đồng vốn lu động tăng lên 0,026 đồng (0,06 – 0,034) so với năm trớc. Nh vậy, so với năm 2002 tốc độ luân chuyển vốn lu động năm 2003 giảm đi. Cụ thể: số vòng luân chuyển giảm đi 11,6 vòng, thời gian luân

chuyển một vòng tăng lên 8 ngày và vốn lu động cần thiết để tạo ra một đồng hay (1000000) doanh thu thuần tăng lên 0,026, nói một cách khác sức sản xuất của vốn lu động thấp hơn năm 2002 vì năm 2002 một đồng vốn lu động làm ra 29,3 đồng nhng doanh thu thuần năm 2002 lại là 17,7 đồng. Từ hai nhận định trên cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của vờn thú đã bị ảnh hởng. Việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động sẽ góp phần giảm nhu cầu về vốn, cho phép tạo ra lợi thế, giảm bớt khó khăn do thiếu vốn.

Tuy nhiên, để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn lu động, thời gian của một vòng luân chuyển sấp xỉ 23,5 ngày là hợp lý so với trung bình của ngành sấp xỉ 50 ngày.

Bảng 15: Sức sinh lời của vốn lu động

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Sức sinh lời của vốn lu động 2,3 2,98

Ta thấy sức sinh lời của vốn lu động năm 2003 là 2,98% trong khi năm 2002 con số đó là 2,3% có nghĩa là năm 2002 cứ 100 đồng vốn lu động bình quân tạo ra 2,3 đồng lợi nhuận thuần. Nhng năm 2003 là 2,98 đồng, sức sinh lợi của vốn lu động tăng lên. Cụ thể so với năm 2002 thì cứ 100 đồng vốn lu động bình quân thì lợi nhuận bình quân tăng lên 0,68 đồng. Nh vậy kết hợp với việc phân tích các chỉ số phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản lu động ở trên ta có thể nói hiệu quả sử dụng có sự biến động. Vờn thú cần nâng cao hơn nữa sức sinh lợi của tài sản để có hiệu quả kinh doanh cao hơn.

2.3.1.2. Chỉ số về tài sản cố định

Chỉ số về tài sản cố định đã cho ta biết hiệu suất sử dụng tài sản lu động và sức sinh lợi của nó ra sao trong 2 năm vừa qua. Để đánh giá đợc năng lực hiệu quả hoạt động của tài sản cố định ta cần xem xét sự biến động của 2 chỉ tiêu “hiệu suất sử dụng của tài sản cố định” và sức sinh lời của tài sản cố định.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

HSTSCĐ = TDTT

GTTSCĐ * 100% 197,3 130,01

SLTSCĐ = LNT

GTTSCĐ * 100% 15,3 21,9

Nguồn: Số liệu từ phòng kế hoạch đầu t

(Trong đó: HSTSCĐ là hiệu suất sử dụng tài sản cố định, SLTSCĐ là sức sinh lời của tài sản cố định, TDTT là tổng doanh thu thuần, LNT là lợi nhuận thuần, GTTSCĐ là giá trị còn lại của tài sản cố định).

Từ bảng số liệu trên cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm đi và sức sinh lời của tài sản cố định có xu hớng tăng lên. Ta thấy hiệu suất sử dụng của tài sản cố định năm 2003 giảm so với năm 2002 thì một đồng tài sản cố định giảm đi 67,2 đồng doanh thu thuần. Tỷ trọng đầu t vào tài sản cố định trong tổng tài sản còn cao so với mức trung bình ngành. Việc tăng tỷ trọng tài sản cố định trong tổng số tài sản năm 2003 là do hiệu quả sử dụng của tài sản cố định cao. Là một doanh nghiệp lấy nhiệm vụ kinh doanh thơng mại là chính, do vậy cần tới tỷ trọng vốn lu động lớn để tăng doanh thu, tăng vòng quay vốn. Do vây, việc giảm đầu t và tài sản cố định là hợp lý và đó cũng là điều kiện để vờn thú nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lu động của mình.

Qua phân tích ở trên cho thấy nếu so với năm 2002 thì hiệu suất sử dụng tài sản lu động, tài sản cố định năm 2003 đều giảm đi. Do vậy muốn phân bổ mức đóng góp của từng loại tài sản thì ta xem xét hiệu suất sử dụng của tổng tài sản ra sao.

Bảng 17: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Hiệu suất sử dụng tài sản = Tổng doanh thu thuần

Tổng tài sản 13,1 11, 6

Ta thấy hiệu suất sử dụng của tổng tài sản năm 2003 giảm so với năm 2002 là 1,5%. Năm 2002 cứ một đồng tài sản cố định nói chung tạo ra 13,1 đồng doanh thu thuần, đến năm 2003 con số này là 11,6 hay nói khác đi là so với năm 2002 thì một đồng tài sản năm 2003 giảm đi 1,5 đồng thuần. Nh vậy hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm là do sự giảm đi của hiệu suất sử dụng của tài sản lu động và tài sản cố định. Do đó cần có biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.3.2.3. Chỉ số về khả năng sinh lợi của vốn kinh doanh

chỉ tiêu hệ số lợi nhuận đợc các nhà đầu t, các nhà tín dụng đặc biệt… quan tâm vì nó gắn liền với lợi ích của họ cả về hiện tại và tơng lai. Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn, ngời ta thờng phân tích và so sánh các chỉ tiêu sau: hệ số lợi nhuận vốn kinh doanh, hệ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

a. Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh

Hệ số này cho biết giữa lợi nhuận và vốn kinh doanh của vờn thú. Lợi nhuận ở đây bao gồm lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận tr- ớc thuế và lợi nhuận sau thuế.

Bảng 18:

Hệ số lợi nhuận vốn kinh doanh Năm 2002 Năm 2003

1.Lợi nhuận thuần hoạt động sản xuất kinh doanh (%) 2,3 3

2.Lợi nhuận trớc thuế (%) 4 8,74

3.Lợi nhuận sau thuế (%) 0,99 2,22

Ta thấy năm 2002 cứ 100 đồng vốn kinh doanh thì tạo ra đợc 2,3 đồng lợi nhuận và năm 2003 con số này là 3. Nh vậy cứ 100 đồng vốn kinh doanh

từ lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên 0,7 đồng. Với lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng lên đã phản ánh phần nào hiệu quả của việc kinh doanh. Do vậy mà chỉ tiêu lợi nhuận vốn kinh doanh tính tổng lợi nhuận sẽ phản ánh rõ hơn kết quả kinh doanh trong kỳ. Số liệu từ bảng 18 cho thấy cứ 100 đồng vốn kinh doanh thì làm ra đợc 4 và 8,74 đồng lợi nhuận trong 2 năm tơng ứng. Song chủ đầu t và doanh nghiệp lại quan tâm đến cái mà họ thu đợc, vì vậy họ lại quan tâm đến hệ số lợi nhuận sau khi nộp tất cả các khoản thuế. Con số đó tại vờn thú là 0,99 và 2,22 đồng năm 2002, 2003. Lợi nhuận sau thuế trong 100 đồng vốn kinh doanh tăng lên 1,23 (2,22 – 0,99) sức sinh lợi của tài sản cao hơn năm 2002. Tuy nhiên nếu so sánh con số này với mức trung bình của ngành thì năm 2003 đã cao hơn nhng cha nhiều.

b. Hệ số lợi nhuận doanh thu thuần

Doanh thu thuần là doanh thu tiêu thụ sau khi đã trừ đi thuế doanh thu (VAT). Để đánh giá mức lợi nhuận so với doanh thu thuần có đợc trong kỳ so với mức tiêu thụ hàng hoá ta xét đến hệ số chỉ tiêu lợi nhuận doanh thu thuần.

Bảng 19: Hệ số chỉ tiêu lợi nhuận doanh thu thuần

Hệ số chỉ tiêu lợi nhuận doanh thu thuần Năm 2002 Năm 2003

Lợi nhuận trớc thuế (%) 0,13 0,49

Lợi nhuận sau thuế (%) 0,034 0,13

Với mức trung bình ngành trớc thuế là 0,37 và sau thuế là 0,32 thì có thể nói hệ số lợi nhuận doanh thu thuần của vờn thú còn thấp so với trung bình của toàn ngành mặc dù năm 2003 đã tăng lên so với năm 2002. Nguyên nhân ở đây thì có thể nhiều song có thể thấy ngay đợc rằng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh còn quá thấp vì chi phí quản lý và bán hàng cao. Do vậy cần có giải pháp để hạ thấp hai loại chi phí này cao hơn nữa để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Những đánh giá trên đây cho ta thấy nhận định cụ thể về tỷ suất lợi nhuận mà vờn thú đã đạt đợc song các chỉ số này đều thông qua vốn kinh doanh mà vốn này bao gồm cả vốn đi chiếm dụng. Do vậy để đánh giá chính xác hơn hệ số sinh lời của đồng vốn mà doanh nghiệp thực sự bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh thì ta phải xét đến hệ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

c. Hệ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu

Hệ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu Năm 2002 Năm 2003

Lợi nhuận trớc thuế (%) 3,8 8,54

Lợi nhuận sau thuế (%) 0,95 2,2

Hệ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu có xu hớng tăng lên, điều đó cho thấy sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng lên. Nếu so với năm 2002 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì lợi nhuận sau thuế tăng lên 1,25 đồng. Ta thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong vốn kinh doanh là 72,5% đã đáp ứng đợc mức trung bình ngành là 70%. Đây là một trong những lợi thế có đợc khi vờn thú muốn tăng mức chiếm dụng vốn, đặc biệt là tăng mức chiếm dụng vốn từ phía nhà cung ứng. Tuy nhiên ta có thể thấy nếu nh vờn thú chiếm dụng vốn ngắn hạn, đặc biệt là chiếm dụng vốn của ngời bán quá nhiều sẽ gây tình trạng lạm dụng vốn của đối tác, nó không những làm giảm những khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà còn giảm uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng. Do đó vờn thú cần có giải pháp để làm sao tận dụng nguồn vốn chiếm dụng một cách tối u nhất vừa đảm bảo khả năng thanh toán của vờn thú.

Chúng ta đã phân tích từ khái quất đến cụ thể từng chỉ tiêu đánh giá thực trạng hoạt động tài chính của vờn thú. Qua đó ta thấy rằng nhìn chung tình hình tài chính của vờn thú có xu hớng tăng lên so với năm trớc nhng tổng doanh thu của vờn thú lại giảm. Thực tế do trên thị trờng có sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp do đó phần nào làm giảm đi sự tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp làm cho hàng tồn kho tăng lên. Bên cạnh đó là sự tác động của hạch toán thuế VAT nên cũng tác động một phần không nhỏ.

2.4. Đánh giá khái quát thực trạng hoạt động tài chính của vờn thú

2.4.1. Những thành tựu đạt đợc

- Vờn thú Hà Nội đã xây dựng hớng phục vụ các điểm vui chơi và giải khát gọn nhỏ. Trong các điểm vui chơi và giải khát gọn nhỏ. Trong năm doanh thu của các hoạt động dịch vụ đạt 658,8 triệu đồng tăng 7% so với năm 2002

- Kết quả sản xuất cây hoa giống để đa ra các bồn hoa trong 4 năm mùa của toàn vờn năm 2003 đạt 556,8 triệu đồng vợt 2% so với năm 2002. Đây là một cố gắng rất lớn của vờn nói chung và cửa xí nghiệp Cầu Diễn nói riêng

- Kinh phí duy trì chăn nuôi chim thú năm 2003 cao hơn năm 2002 là 220 triệu đồng (tăng 7%)

- Trong năm qua việc làm của ngời lao động ổn định, bình quân thu nhập toàn đơn vị khoảng 729.200đ/ngời/tháng tăng lên đáng kể so với năm 2002

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân

- Bao trùm lên mọi hoạt động của năm 2003 là tình hình thếu vốn, đặc biệt là vốn duy trì chăn nuôi chim thú và bồn hoa, thảm cỏ xanh tính đến thời điểm 31/12/2003. Vốn duy trì chỉ đáp ứng 2/3 yêu cầu. Cụ thể đến cuối năm phần cha thanh toán đợc là 3,1 tỷ trên tổng số 10 tỷ. Vốn thiếu ảnh hởng đến hoạt động bình thờng của đơn vị và gián tiếp ảnh hởng đến đời sống của cán bộ công nhân viên.

- Năm 2003 là năm có nhiều việc phải hàn thành để phục vụ Segemes 22 là những kỷ niệm lớn, các công trình đều thi công khẩn trơng về thời gian và nâng cao về chất lợng do đó phải tập chung lao động, tiền vốn và sự chỉ đạo mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ trên giao

- Giá cả thị trờng, đặc điểm là giá lơng thực, thực phẩm tăng nhanh, đơn giá thanh toán không đợc bù cấp, đồng thời tiền lơng chuyển từ mức lơng tối thiểu 210 lên 290, Nhà nớc cha đáp ứng kịp, trong khi đó doanh nghiệp phải tìm mọi cách trả trớc cho ngời lao động để cán bộ công nhân viên yên tâm công tác.

- Đầu năm 2003 dịch Sars ảnh hởng đến lợng khách thăm quan vờn thú - Hệ thống chuồng trại của vờn tuy đã đợc quan tâm đầy đủ và sửa chữa những hiện tại còn thiếu và xuống cấp (thiếu 6 gian chuồng nuôi thú dữ, khu chuồng Voi, chuồng Cầy, chuồng Khỉ, chuồng Vợn... đều đã qua trên 20 năm sử dụng). Do đó đã ảnh hởng không nhỏ tới công tác nuôi dỡng, chăm sóc cho sinh sản là trng bầy đàn động vật của vờn

Chơng III

Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động tài chính tại vờn thú Hà Nội i. định hớng phát triển của vờn thú Hà Nội

Nh phần trên đã giới thiệu, vờn thú Hà Nội là một trong những đặc trng của cảnh quan đô thị, một trong những biểu hiện rõ nét của hệ thống dịch vụ công cộng, của kiến trúc hạ tầng đô thị, là nơi tập hợp của các hoạt động văn hoá đại chúng Trong thời kỳ phát triển mới của đất n… ớc nó càng phải đợc coi trọng và nâng cấp. Một trong những u thế tuyệt đối mà vờn thú Hà Nội có đợc đó là đặc thù của nó khác với khu vui chơi du lịch khác. Định hơnứg phát triển vờn thú Hà Nội

- Tiến hành hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể để xác định đợc quy mô cần

Một phần của tài liệu Hoạt động tài chính và tăng cường hoạt động tài chính của doanh nghiệp (Trang 46)