Tiền gửi không kỳ hạn 14 51 Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng398.0003.000 68

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank thanh xuân (Trang 27 - 31)

4 Tiền gửi huy động kỳ phiếu 1.428 + 558 29.804 130.943 + 101.139 101.139

0,67%Tổng cộng 3.348 + 1.685 187.181 258.716 + 71.535 0,52% Tổng cộng 3.348 + 1.685 187.181 258.716 + 71.535 0,52%

Qua bảng 1 ta nhận thấy năm 2002 chi nhánh huy động đợc 258.716 triệu đồng tăng 71.535 triệu đồng so với năm 2001, tỉ lệ tăng là 38,2%. Bình quân vốn đạt 10.349 triệu/ cán bộ.

Đối với huy động tiền gửi tiết kiệm chi nhánh đã đạt đợc kết quả rất tốt. Lợng khách hàng đến với chi nhánh nănm 2001 tăng 1003 ngời.

Tổng lợng vốn huy động tiền gửi tiết kiệm năm 2001 là 51.199 triệu đồng, năm 2002 là 79.871 triệu đồng tăng 28.672 triệu đồng so với năm 2001

Năm 2002 chi nhánh đa vào hoạt động huy động 9 tháng và 12 tháng, và đạt đợc kết quả rất đáng khích lệ. Kì hạn 9 tháng đã có 16 khách hàng đến gửi đạt tổng số huy động là 710 triệu đồng. Với thời hạn 12 tháng có 2 khách hàng gửi với số tiền gửi với số tiền gửi 18 triệu đồng. Kết quả này cho thấy kì hạn gửi 9 tháng và 12 tháng đã thâm nhập đợc niềm tin khách hàng, trong t- ơng lai sẽ có mức tăng trởng cao. Tuy nhiên trong các hạng mục tiền gửi tiết kiệm kì hạn 3 tháng và 12 tháng đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Tiền huy động 3 tháng năm 2002 đạt 20.612 triệu đồng tăng 10.937 triệu đồng so với năm 2001

Tiền huy động 12 tháng năm 2002 đạt 39.058 triệu đồng tăng 11.059 triệu đồng so với năm 2001. với sự tăng trởng rất cao của hai kì hạn này chứng tỏ chi nhánh đã có những bớc đi đúng hớng trong thời gian tới cần phát huy những hiệu quả đã đạt đợc

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: tổng lợng vốn huy động đợc năm 2002 là 17.897 triệu đồng tăng 9.823 triệu đồng so với năm 2001.

Tiền gửi kì hạn 6 tháng và 12 tháng tăng đột biến. Năm 2002 tiền gửi không kì hạn đạt 10.067 triệu đồng tăng 1.898 triệu đồng so với năm 2001.

Năm 2002 tiền gửi 6 tháng đạt 5.969 triệu đồng tăng 5.964 triệu so với 2001. sự tăng trởng đột biến này chứng tỏ đợc sự đúng đắn trong phơng pháp tiếp cận khách hàng của chi nhánh. Trong tơng lai việc huy động kì hạn 6 tháng sẽ mang lại nhiều hiệu quả mong muốn

Tiền huy động kì phiếu: năm 2002 tổng lợng vốn huy động đợc là 130.943 triệu đồng tăng 101.139 triệu đồng. Đây là kết quả của niềm tin ngời dân vào nền kinh tế và chính sách kinh tế của chính phủ. Ta có thể nhận thấy lãi suất

cho loại hình huy động này là cao nhât 0,67%. Điều này chứng tỏ việc huy động vốn trung hạn và dài hạn từ nền kinh tế hoàn toàn có thể thực hiện khi có những cơ chế chính sách ổn định đảm bảo lợi nhuận cho khách hàng

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác: đây là loại hình huy động duy nhất của chi nhánh có hệ số tăng trởng âm. năm 2002 doanh số huy động đạt 30.005 triệu đồng giảm 67.999 triệu đồng so với năm 2001. Thực trạng này có thể do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan sau

+ Nền kinh tế ngày càng cần nhiều vốn trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá. chính vì vậy, các tổ chức tín dụng không có nhiều những khoản tiền nhàn rỗi để gửi tạm Ngân hàng

+ lãi suất huy động thấp, các tổ chức tín dụng khác có thể cho vay tài trợ cho các dự án để kì vọng có một lãi suất cao hơn

+ Ngân hàng cha có kế hoạch thúc đẩy huy động loại hình này. Điều này chứng tỏ quan hệ của chi nhánh với các tổ chức tín dụng khác cha có sự hỗ trợ và gắn bó. Trong thời gian tới cần thúc đẩy các mối quan hệ để huy động đợc nhiều hơn vốn từ loại hình này

Lãi suất huy động: trong các kênh huy động vốn tại chi nhánh vốn huy động từ kì phiếu ở mức lãi suất cao nhất 0,67% thấp nhất là tiền gửi các tổ chức kinh tế 0.4% . việc lãi suất chênh lệch do tính ổn định và thời hạn của các loại hình này là khác nhau. Lãi suất bình quân huy động tại chi nhánh là 0.52%. Đây là mức lãi suất trung bình tơng đối cao, chứng tỏ lợng vốn huy động tại chi nhánh ngày càng tăng các khoản từ 12 tháng trở nên

Năm 2003 năm thứ hai thực hiện nghị quyết số 72/QĐ - HĐQT – TĐ. ngày 31/3/ 2002 của hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, , góp phần cho các doanh nghiệp tiếp cận đợc vốn vay một cách linh họat hơn. Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân tích cực vơn lên, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa bàn Quận Thanh Xuân nói riêng và Thành phố Hà Nội nói chung.

Chi nhánh Thanh Xuân đạt đợc các chỉ tiêu trong họat động kinh doanh năm 2003 nh sau:

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo địa bàn năm 2003 tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Xuân

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu TH 2003 +, - So 31/12/02

Số tiền % +, -

A Nguồn vốn 325.670 + 66.584 + 26

I Nguồn vốn huy động tại địa phơng 225.395

1 Nguồn vốn nội tệ 180.855

- Tiền gửi dân c

- Tiền gửi từ 12 tháng trở lên 2 Nguồn vốn ngoại tệ

- Tiền gửi dân c

- Tiền gửi từ 12 tháng trở lên

II Các loại nguồn vốn khác + 46.373 + 53

B Tổng d nợ

Nguồn vốn năm 2003 so với năm 2002, chủ yếu tăng mạnh ở tiền gửi từ dân c. Đây là dấu hiệu đáng mừng bởi nguồn vốn huy động này có tính ổ định cao. Bình quân nguồn vốn đạt 10177 triệu đồng/ cán bộ.

Để có thể đánh giá chi tiết hơn các chỉ tiêu huy động vốn tại Chi nhánh NHNN & PTNT Thanh Xuân. Chúng ta xem bảng sau:

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn huy động vốn theo kì hạn năm 2001.2001 tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Thanh Xuân.

TT Chỉ tiêu Tổng số KH gửi Số d Tổng +/- so với 2001 2001 2002 +/- so với 2001 LS bình quân

1 Tiền gửi tiết kiệm 3.369 + 1.701 79.871 125.871 1

+ 46.000 0,63%- Tiền gửi không kỳ hạn 610 498 4.630 20.100 15.470 - Tiền gửi không kỳ hạn 610 498 4.630 20.100 15.470

- Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng 843 411 20.612 33.014 12.402- Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng 700 294 14.843 24.312 9.469

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank thanh xuân (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w