Phân tích tình hình quản lý tiền lơng ở Ngân Hàng

Một phần của tài liệu Một số suy nghĩ nhằm nâng cao từng bước hình thức trả lương ở Agribank Láng Hạ (Trang 38 - 48)

ngời, đúng bậc, đúng công việc.

III. Phân tích tình hình quản lý tiền lơng ở Ngân Hàng Hàng

1. Công tác tổ chức tiền lơng

Công tác tổ chức tiền long đợc giao cho phòng tổ chức cán bộ, đây là 1 trong 5 phòng chức năng của Ngân Hàng. Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận này ngoài việc nghiên cứu tham mu giúp việc cho ban giám đốc Ngân Hàng và công tác tổ chức cán bộ, còn phải nghiên cứu các chế độ chính sách của Đảng và Nhà Nớc, các quy định của cấp trên về tiền lơng, bảo hiểm xã hội, y tế ....Để từ đó vận động, xây dựng cơ chế, chính sách tiền lơng trong đơn vị phù hợp với tình hình hoạt động của Ngân Hàng trong từng thời kỳ.

Bộ phận này có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiền long hàng tháng, hàng quý, năm, tổ chức hóng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chế độ đối với công nhân ở cơ sở. Tổng hợp làm báo cáo về lao động tiền lơng hàng tháng, hàng quý, hàng năm để trình lên Ngân Hàng và tổng Ngân Hàng.

Với tính chất và nhiệm vụ kinh doanh của mình, lực lợng cán bộ hiện có, công tác tổ chức tiền lơng ở Ngân Hàng đợc sắp xếp và bố trí hết sức gọn nhẹ, một cán bộ kiên nhiều việc không có cán bộ chỉ làm một việc. Việc theo doic quản lý sử dụng lao động do trởng phòng tổ chức cán bộ trực tiếp điều hành. Trong phòng bố trí một cán bộ công nhân viên theo dõi chấm công, tính lơng cho từng cán bộ công nhân viên theo các văn bản hiện hành của Nhà Nớc và của chi nhánh.

2.Các hình thức và chế độ trả lơng ở chi nhánh

1.1 Hình thức trả lơng theo chức vụ

Cán bộ công nhân viên làm việc trong NHNN&PTNT Láng Hạ là những cán bộ đã đợc Ngân Hàng tiếp nhận, bổ nhiệm, ký hợp đồng và nằm trong định biên của Ngân Hàng. Vì vậy Ngân Hàng phải có trách nhiệm chi trả long cho những cán bộ công nhân viên chức

Với đặc thù là một Ngân Hàng hoạt động trong lĩnh vực khai thác , đầu t, huy động các nguồn vốn trong và ngoài nớc, nó mang tính kinh doanh thơng mại. Mặt khác cán bộ công nhân viên chủ yếu làm việc trong các phòng nghiệp vụ, phòng tổ chức hành chính nên cán bộ trong Ngân Hàng phân ra các chức danh sau: Ban giám đốc, phó giám đốc, trởng phòng , phó phòng, nhân viên, chuyên môn nghiệp vụ...

Với đặc điểm trên Ngân Hàng đã áp dụng một hình thức trả lơng duy nhất cho toàn bộ công nhân viên trong Ngân Hàng đó là hình thức trả long theo chức vụ ( cấp bậc)

1.1 Tiền lơng tháng( tiền lơng cứng)

Tiền long này đợc chi trả hàng tháng bao gồm lơng cơ bản và phụ cấp theo lơng(nếu có)

Tiền lơng tháng đợc xác định theo chế độ hiện hành của Nhà Nớc, việc tính toán dựa trên hệ số lơng theo bảng lơng và mức tiền lơng tối thiểu theo quy định của Nhà Nớc và Ngân Hàng

Tiền lơng tháng = (Hcb ì TLmin ) + PCcv (nếu có)

Trong đó:

Hcb : Hệ số lơng cấp bậc theo thang lơng quy định của Nhà Nớc ban hành. Tlmin: Tiền lơng tối thiểu theo quy định của Nhà Nớc( mức áp dụng hiện hành là: 210.000)

PCcb: Phụ cấp chức vụ( theo bàng lơng quy định của Nhà Nớc)

Ngân hàng NN&PTNT Láng Hạ đợc sắp xếp vào loại doanh nghiệp hạng I nên Ngân Hàng có bảng phụ câps chức cụ lãnh đạo sau:

Biểu 7: DN hạng I : Chức danh Hệ số Mức phụ cấp 1. Trởng phòng và tơng đơng 2. Phó phòng và tơng đơng 0,4 0,3 57,6 43,2

Ngân hàng áp dụng bảng lơng của viên chức chuyên môn, nghiệp vụ thừa hành phục vụ ở Ngân Hàng theo bảng lơng của Nhà Nớc. Riêng đối với Ban giám đốc Ngân Hàng, phó giám đốc Ngân Hàng và kế toán trởng thì tính lơng theo bảng chức vụ quản lý do bộ lao động thơng binh và xã hội ban hành

Biểu 8 DN hạng : chức danh Hệ số Mức phụ cấp 1. Giám đốc Ngân Hàng 2. Phó giám đốc & kế toán trởng 5,72-ữ 6,03 4,98-ữ 5,26 823,7ữ868,3 717,1ữ 757,4

Với cách tính nh trên đợc áp dụng cho hầu hết cán bộ nhân viên trong Ngân Hàng để thực hiện công tác trả long tháng. Ta có bảng lơng tháng của một số cá nhân nh sau

Biểu 9

Đơn vị: Tr.đ

Chức danh Hệ số mức Lơng theo đơn giá BHXH& BHYT Thực lĩnh Chuyên viên chính( trởng phòng) 4,22(0,4) 607.680 36.460 571.219 Chuyên viên (phó phòng) 2,56(0,3) 368.640 22.118 346.522 Chuyên viên 2,02 290.880 17.452 273.428

Công nhân kỹ thuật 2,42 348.500 20.910 327.590

Riêng đối với cán bộ quản lý là ban giám đốc Ngân Hàng , phó giám đốc và kế toán trởng thì tiền lơng tháng ( lơng cứng) sẽ tính theo bảng lơng chức vụ quản lý mà Nhà Nớc ban hành và đợc áp dụng

Lcbql = ( Hql ì TL min)

Trong đó:

Lcbql: tiền lơng tháng của cán bộ quản lý Hql : hệ số lơng cán bộ quản lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tlmin: tiền lơng tối thiểu(210.000)

Biểu 10

Đơn vị: Tr.đ

Chức danh Hệ số lơng Lơng theo

đơn vị BHXH& BHYT Thực lĩnh 1. Giám đốc 2. Phó giámđốc 3. Kế toán trởng 6,03 5,26 4,98 868320 757400 717100 52099 45444 43026 816221 711956 674074 Nguồn phòng tổ chức hành chính

Hình thức trả lơng theo chức vụ ( cấp bậc) đang đợc áp dụng ở Ngân Hàng nh sau:

Biểu 11

Cán bộ CNV Lơng cấp bậc Hệ số

1. CB quản lý

2. Chuyên môn kỹ thuật 3. Hành chính phục vụ 4. Kiểm ngân 10ữ11 - - - - 2,74 2,4 2,2 Nhận xét :

Nh trên đã phân tích tiền lơng theo chức vụ trả cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo phòng, chuyên môn kỹ thuật, hành chính,phục vụ ...thì Ngân Hàng đã và đang thực hiện hình thức trả lơng này:

Hình thức trả lơng này có u điểm sau: *Ưu điểm

-Nâng cao trình độ chuyên môn

-Ngân Hàng hoạt động mang tính chất thơng mại, có nhiệm vụ khai thác nên việc doanh thu tăng lên nhng lợi nhuận có thể không tăng nên theo tỷ lệ do chi phí tăng lên. Chính ví thế daonh thu tăng nhng lợi nhuận không tăng nó sẽ không phản ánh đúng thực tế về hiệu quả kinh daonh thông qua tổ chức tiền lơng tăng lên.

Do cách trả lơng cho CBCNV trong mỗi phòng ban chỉ căn cứ vào lơng bậc ( chức vụ ) thực tế cho nên tiền lơng mỗi ngời nhận đợc cha gắn với hiệu quả chất lợng công việc(VD: nếu nh một kỹ s làm công tác vệ sinh công nghiệp lại h- ởng theo cấp bậc kỹ s) . Từ đó xuất hiện t tỏng"sống lâu lên lão làng" .Từ đó làm giảm hiệu suất công tác, lãng phí thời gian , bộ máy hành chính phình to, d thừa ngời lao động và nh vậy sẽ làm cho kết quả hoạt động kinh doanh giảm.

*Nguyên nhân: Do CBCNV còn mang nặng tính ỷ lại vẫn còn doanh nghiệp

là của Nhà Nớc, việc làm ăn lỗ hay lãi cũng không liên quan đến họ cho nên chỉ những cán bộ lãnh đạo chi nhánh GĐ, PGĐ, trởng các phòng mới thật sự nhiệt huyết với công việc. Đây không chỉ là vấn đề riêng của chi nhánh mà nó là vấn đề chung đối với doanh nghiệp Nhà Nớc cha thực hiện đợc việc hợp lý hoá hình thức trả lơng theo chức vụ ( cấp bậc ) đối vơí khu vực hành chính sự nghiệp.

2.2 Tiền lơng bổ sung

Ngân Hàng đã thực hiện cơ chế phân chia thành các phòng ban nghiệp vụ và các phòng quản lý, đồng thời với mục đích để cho các phòng tự chủ trong kinh doanh tức là tự chủ trong việc tìm kiếm thị trờng , bạn hàng buôn bán, và mặt hàng trên cơ sở định hớng của ban giám đốc và phòng quản lý. Chính vì thế lợi nhuận làm đợc của các phòng nghiệp vụ chính là cơ sở để tính tiền lơng bổ sung cho các phòng ban. Thế nhng vì kết quả hoạt động kinh doanh đợc Ngân Hàng xác định theo lợi nhuận hàng quý là do các phòng nghiệp vụ, các phòng quản lý đem lại .

a. Tính tiền lơng bổ sung cho từng phòng L-

ơng bổ sung của từng phòng và chi nhánh căn cứ và phụ thuộc vào lợi nhuận của từng phòng, chi nhánh đó làm trong quý . Tuy nhiên số tiền thởng nàu không vợt quá quy định của chi nhánh nói riêng và Nhà Nớc nói chung.

b. Tính tiền lơng bổ sung cho từng cá nhân

Do tiền lơng bổ sung đợc tính chung cho cả phòng dựa vào lợi nhuận của phòng đó làm ra trong quý. Chính vì thế phải thực hiện việc tính thởng ra cho từng cá nhân một trong phòng. Để tiến hành chia lơng bổ sung cho từng cá nhân, Ngân hàng đã xây dựng nên bản hệ số công việc và bảng thời gian trong năm bình quân

của một cán bộ công nhân viên, đảm bảo của các chức danh và căn cứ vào bảng này để tính lơng bổ sung cho từng cá nhân cụ thế. Điều này đợc thể hiện qua biểu số 13.

Biểu 13

Chỉ tiêu Đơn vị tính KH TH TH/KH

I.Số ngày theo lịch Nghỉ lễ và chủ nhật

II.Vắng mặt trong công tác 1.Nghỉ phép năm

2.Nghỉ thai sản 3.ốm đau

4.Nghỉ hoàn thành công việc xã hội, tập thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III.Số ngày làm việc thực tế theo chế độ

IV. Độ dài bình quân của ngày làm việc

1.Tổn thất trong ca

2.Thời gian nghỉ cho con bú

V. Thời gian làm việc thực tế bình quân ngày(V=IV-1-2)

VI. Quỹ thời gian làm việc bình

quân của 1 CBCNV(VI=VìIV)

Ngày - - - - - - - Giờ - - 365 52 19 303 8 8 64 365 52 15 303 8 0,5 7,5 60 100% 100% 78,9% 100% 100% 93,75%

Qua biểu trên ta thấy:

Theo điều 68 thì Ngân Hàng NN&PTNT Láng Hạ thực hiện thời gian làm việc theo đúng quy định của Nhà Nớc, mỗi ngày làm việc không quá 8 giờ hoặc 48 giờ trong một tuần. Ngời sử dụng lao động có quyền quy định thời giừo làm việc theo ngày hoặc tuần, nhng phải thông báo trớc cho ngời lao động biết. Ngày giờ làm việc của Ngân Hàng đều phù hợp với từng cán bộ . Nó là một quy định để Nhà Nớc quả lý nói chung và Ngân Hàng quản lý nói riêng.

• Phơng pháp tính lơng bổ sung hoặc căn cứ vào hệ số

- Hệ số công việc đảm nhận:K1

- Hệ số thành tích: K2

Tiền lơng bổ sung = Kì Số tiền thởng cho một hệ số Của cá nhân(thực lĩnh) ∑số tiền thởng phòng Số tiền thởng cho một hệ số = ∑hệ số thực lĩnh

• Một số điểm cần lu ý trong tính thởng( lơng bổ sung) cá nhân

Việc xây dựng chức danh trong bảng quy định hệ số đảm nhận công việc của các chức danh ( biểu 12) đợc quy đinhj

+ Chức danh giám đốc là ngời đứng đầu Ngân Hàng và đợc xếp vào bộ phận quản lý

+ Chức danh phó giám đốc là ngời đứng thứ hai sau giám đốc và đợc sắp xếp vào bộ phận quản lý

+ Chức danh trởng chi nhánh, trởng phòng là trởng phòng hoạt động kinh doanh , trởng phòng tổ chức hành chính, trởng chi nhánh Ngân Hàng.

+ Chức năng phó phòng, phó chi nhánh là phó hoạt động kinh doanh, phó chi nhánh Ngân Hàng ở các nơi

+ Chức danh chuyên viên các phòng có trình độ đại học trở lên

+Chức danh nhân viên đảm nhận các công việc nh văn th, đánh máy, lễ tân, bảo vệ, lái xe, vệ sinh..

Quy định về hệ số thởng một số trờng hợp đặc biệt

+ Ngời cán bộ đang trong thời gian thử việc, ký hợp đồng sinh viên mới ra trờng phải trải qua thời gian tập sự: 18 tháng đối với trình độ trung cấp : 24 tháng đối với trình độ đại học

Quy định này không áp dụng đối với chức danh nhân viên

+ Ngời đi học theo kế hoạch tiền thởng đợc hởng 80% nếu đi học dới 1tháng, hởng 60% nếu thời gian học từ 1 đến 3 tháng và từ 3 tháng trở lên đợc h- ởng 20%

+Nghỉ ốm, nghỉ con ốm : chỉ đợc hởng trợ cấp BHXH, trợ cấp ốm đau theo quy định của Nhà Nớc

+ Nghỉ phép năm và cácngày nghỉ theo chế độ ( ma chay, cới ...)đợc hởng nguyên tiền bổ sung

Nhận xét hình thức chia lơng bổ sung cho từng cán bộ theo lợi nhuận của phòng trực thuộc

Việc Ngân Hàng áp dụng hình thức trả chia thởng cho cán nhân căn cứ vào 2 hệ số là hệ số đảm nhận công việc và hệ số thành tích đã có những u điểm và nhợc điểm sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Ưu điểm : Việc đa ra 2 hệ số công việc đảm nhận và hệ số thành tích đã kiến việc phân chia tiền thởng ( lơng bổ sung)phần nào đã sát thực với công việc mà mỗi cá nhân bỏ ra trong quý để tạo ra tổng lợi nhuận chung cho cả phòng, cả chi nhánh. Việc bình chọn các hạng A,B,C đã tạo ra sự khách quan do bầu chọn công khai. Hệ số đảm nhận công việc phản ánh năng lực của mỗi cá nhân trong sự tạo nên kết quả lợi nhuận, hệ số thành tích phản ánh tinh thần , thái độ , kỷ kuật lao động trong quý nên có tác động khuyến khích rất cao ngời lao động làm việc hiêụ quả vì nó đợc nhận theo cấp số nhân nếu xếo loại B thì hởng nguyên lơng nh- ng nếu làm việc thật tốt thì hởng thêm 20% lơng bổ sung và ngợc lại làm không tốt thì bị trừ đi 20% lơng bổ sung

*Nhợc điểm: Tuy nhiên , do chi nhánh chỉ mới đa ra 2 hệ số trên vào làm căn cứ để tính thởng nên nó cha phản ánh đợc trình độ của cán bộ công nhân viên, cha tính đến thời gian công tác ở cấp độ đào tạo cũng nh thời gian công tác gắn bó ở Ngân Hàng. Vì thế nó cha khuyến khích đợc ngời lao động cố gắng nâng cao trình độ đào tạo và tạo đợc sự gắn bó với chi nhánh lâu dài. Ngoài ra, sự phân chia chức danh còn cha cụ thể tạo sự phân chia thởng cha hợp lý

Một điều cha công bằng hợp lý ở đây nữa là cha đề cập và tính đến mức phụ cấp cho những ngời phải đi ký kết hợp đồng ở xa chi nhánh bởi đặc thù kinh

doanh của Ngân Hàng phải luôn có nghiệp vụ này. Vì cha tính đến mức phụ cấp (bồi dỡng) này sẽ tạo nên việc ngời cán bộ ngại đi xa và nếu ngơì cán bộ phải đi xa thì họ làm việc sẽ bị thiệt thòi hơn những ngời làm công việc trong văn phòng.

Kết luận:Các hình thức và chế độ trả lơng cho CBCNV ở chi nhánh ( cho thấy nó ) đã gắn thu nhập của CBCNV với trình độ chuyên môn và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, khuyến khích cán bộ CNV trong tập thể quan tâm đến kết quả cuối cùng , nâng cao trách nhiệm trớc tập thể.

Tuy nhiên trong chế độ tiền lơng vẫn còn có một số nhợc điểm cha thể hiện đầy đủ nguyên tắc

Qua phân tích các hình thức và chế độ trả lơng ở chi nhánh ta thấy bên cạnh những mặt đợc của công tác này, vẫn còn 1số hạn chế . Vì vậy cần phải có giải pháp để khắc phục những tồn tại của công nhân. Điều này sẽ đợc thể hiện ở chơng III

Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao từng bớc hình thức trả lơng ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ

Một phần của tài liệu Một số suy nghĩ nhằm nâng cao từng bước hình thức trả lương ở Agribank Láng Hạ (Trang 38 - 48)