Công tác dự phòng rủi ro

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương đông anh (Trang 73 - 76)

II. Giải pháp nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng tín dụng kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng công

5.1. Công tác dự phòng rủi ro

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro. Đặc biệt là cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh do những nguyên nhân từ phía khách hàng là chủ yếu.

Để có thể hạn chế những rủi ro tiềm ẩn này, chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh có thể áp dụng những biện pháp hạn chế rủi ro nh sau:

- Thực hiện nghiêm túc khâu thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn. - Thực hiện kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay.

- áp dụng các hình thức bảo đảm tiền vay nh thế chấp, cầm cố tài sản của khách hàng...

- Lập quỹ dự phòng rủi ro. - Tham gia bảo hiểm tín dụng.

- Thiết lập hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng (Thông qua phòng ngừa rủi ro) trong khu vực với các thành viên là các tổ chức tín dụng trên địa bàn hoạt động.

....

Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét hai biện pháp dự phòng rủi ro là biện pháp lập quỹ dự phòng rủi ro và tham gia bảo hiểm tín dụng.

Quỹ dự phòng rủi ro là một quỹ đợc trích lập từ lợi nhuận sau thuế của mỗi Ngân hàng, nhằm tạo ra sự yên tâm đối với những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh, không phải là một khoản dự trữ của Ngân hàng. Mục đích trích trớc khi báo cáo kết quả kinh doanh là để khi có rủi ro xảy ra , nếu đợc sự đồng ý của Ngân hàng cấp trên sẽ đa khoản không thu hồi đợc vào quỹ này (nhng việc quy trách nhiệm đối với khách hàng vẫn còn), khi đó sẽ không làm ảnh hởng đến kết quả lợi nhuận kế hoạch báo cáo của Ngân hàng. Nếu trích lập quỹ dự phòng rủi ro ít thì sẽ không đủ để trích xử lý rủi ro, nếu trích quá giới hạn cho phép sẽ khiến cho lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng có thể bị âm. Do đó việc xác định đúng tỷ lệ để trích dự phòng rủi ro là rất quan trọng.

Hiện nay, việc trích quỹ dự phòng rủi ro theo tỷ lệ mà NHNN quy định cho từng Ngân hàng chi nhánh. Do đó để có thể trích lập quỹ dự phòng rủi ro hợp lý hơn để quỹ có thể phát huy tác dụng và không ảnh hởng tới lợi nhuận hàng kì, chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh có thể áp dụng một số giải pháp sau:

- Thứ nhất: Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro vẫn phải thực hiện nghiêm túc theo quy định của cấp trên nhng cách trích lập có thể điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nhằm hạn chế ảnh hởng đến kết quả kinh doanh, chi nhánh nên có kiến nghị với NHNN và Bộ tài chính cho phép đợc trích

lập chia thành từng kì theo các mức tỷ lệ nhất định khác nhau thay vì trích lập một lần từ đầu năm.

- Cần phải xem xét lại tỷ lệ quy định về trích lập quỹ dự phòng phù hợp trên cơ sở mối tơng quan với tỷ lệ nợ quá hạn và số rủi ro có thể phát sinh cần phải xử lý với khả năng ảnh hởng tới kinh doanh của Ngân hàng.

- Ngay từ đầu năm tài chính, Ngân hàng vẫn phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro. Tuy nhiên để phản ánh đúng số quỹ dự phòng rủi ro đợc trích phù hợp với tình hình nợ quá hạn hiện có từ đầu năm của chi nhánh, chi nhánh Ngân hàng công th- ơng Đông Anh nên kiến nghị với NHNN cho phép chi nhánh cũng nh các NHTM khác đợc đa vào thu nhập bất thờng hoặc thoái chi số đã trích.

Để có thể giúp NHNN đa ra các quyết định chính xác cho tỷ lệ trích lập quỹ dự phòng rủi ro của chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh, chi nhánh nên có những báo cáo về tình hình kinh doanh, đặc biệt là tình hình nợ quá hạn và xử lý rủi ro tại chi nhánh chính xác và cụ thể.

Khi thực hiện xử lý rủi ro bằng quỹ dự phòng rủi ro, hiện nay có một vớng mắc nh sau: Theo quy định của Thông t 06, khi cần phát mại tài sản để thu hồi nợ vay, trờng hợp sau khi phát mãi, số tiền thu đợc không trả hết nợ, khách hàng lâm vào hoàn cảnh này vì thế cũng không có khả năng để trả nợ, nhng vẫn phải tiếp tục nghĩa vụ trả nợ đối với số nợ còn lại. Lúc này, số d nợ còn lại không còn tài sản bảo đảm, trớc đây các Ngân hàng đợc hạch toán số còn lại vào quỹ dự phòng rủi ro của Ngân hàng, nhng nay theo quy định mới, tổ chức tín dụng phải tiếp tục treo số nợ đó chờ xử lý. Nội dung quy định này là hợp lý, một mặt nhằm tăng c- ờng khâu thẩm định, dự đoán giá trị tài sản đảm bảo trớc khi cho vay bên cạnh việc xác định nguồn trả nợ từ dự án kinh doanh; mặt khác tăng cờng trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của khách hàng. Song vô tình quy định này đã tạo ra một khoảng tối đối với chất lợng tín dụng của các NHTM khi biết trớc rằng các khoản nợ này là rất khó thu hồi. Vì vậy, trong trờng hợp này các tổ chức tín dụng nói chung và chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh nói riêng nên vận dụng các quy định về việc xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro trong khi cho vay sau khi đã làm hết trách nhiệm trong khâu đôn đốc, xử lý thu hồi nợ.

Bên cạnh việc thực hiện trích lập quỹ dự phòng rủi ro, để khắc phục những hạn chế của quỹ này (quy mô nhỏ, quỹ đợc trích lập từ lợi nhuận Ngân hàng nên không có tính tơng trợ với những Ngân hàng khác) đề nghị Ngân hàng nên tham gia bảo hiểm tín dụng. Bảo hiểm tín dụng sẽ có tác dụng khai thông các cản trở của các thể chế hiện nay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Các công ty bảo hiểm sẽ là các kênh san sẻ rủi ro với Ngân hàng thơng mại khi khách hàng

không có khả năng trả nợ Ngân hàng. Biện pháp dự phòng rủi ro bằng việc tham gia bảo hiểm tín dụng có những u điểm sau:

+ Bảo hiểm tín dụng có nhiệm vụ bồi thờng cho Ngân hàng khi rủi ro xảy ra theo quy định, ngoài ra bảo hiểm tín dụng còn có nhiềm vụ phối hợp với các ngành hữu quan tổ chức các biện pháp để dự phong rủi ro, ngăn chặn, hạn chế các tổn thất xảy ra, đảm bảo an toàn cho công ty bảo hiểm cũng nh cho Ngân hàng.

+ Bảo hiểm tín dụng thu hút đợc nhiều khách hàng tham gia nên có khả năng thanh toán nhanh, kịp thời, bù đắp tổn thất lớn đồng thời phát huy đợc tính cộng đồng cũng nh tính tơng trợ giữa các Ngân hàng thơng mại trong toàn ngành Ngân hàng.

Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh nên tuyên truyền vận động khách hàng vay vốn mua bảo hiểm cho các tài sản và bảo hiểm mùa màng vì lợi ích thiết thực của ngời sản xuất kinh doanh. Ngân hàng có thể làm đại lý cho các công ty bảo hiểm để vừa tạo cho Ngân hàng có nguồn thu đồng thời khi có rủi ro ngời vay không trả đợc nợ thì Ngân hàng có nguồn thu từ công ty bảo hiểm.

5.2.Chủ động giải quyết nợ có vấn đề

Xử lý nợ quá hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính của hệ thống Ngân hàng thơng mại. chi nhánh Ngân hàng công thơng Đông Anh nên có biện pháp phát hiện những dấu hiệu về khoản cho vay có vấn đề và có những biện pháp ngăn ngừa kịp thời. Điều này có ý nghĩa hơn là để nợ có vấn đề phát sinh rồi mới tìm cách giải quyết.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công thương đông anh (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w