THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG VÀ TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế đi qua hai điểm A B thuộc tỉnh Bắc Giang (Trang 91 - 93)

IV. Trỡnh tự thiết kế.

THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG VÀ TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP

KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP

I. Thiết kế trắc dọc.

Khi thiết kế đường đỏ cần xỏc định cao độ khống chế của điểm trờn vị trớ cụng trỡnh (cống, cầu, vị trớ giao với đường sắt...). Trong tuyến thiết kế chỉ cú cụng trỡnh thoỏt nước nhỏ đú là cú 8 cống thoỏt nước.Tuyến cố gắng triển khai bỏm sỏt địa hỡnh, phự hợp với chiều cao đào đắp kinh tế, giảm tổn thất cao độ và khối lượng đào đắp.

* Tớnh toỏn thuỷ văn của 8 cống thoỏt nước.

Cỏc cống cú diện tớch lưu vực được đo trờn bỡnh đồ

Cụng thức và phương phỏp tớnh toỏn như phần thiết kế sơ bộ

Từ kết quả tớnh toỏn cống ta chọn được khẩu độ cống và xỏc định được chiều cao đắp khống chế như đó làm ở phần khả thi.

Tớnh toỏn chi tiết ở phụ lục III-chương 2-1

Bảng tổng hợp tớnh lưu lượng, khẩu độ cống, cao độ nước dõng(Hnd), cao độ khống chế trờn cống(Hkc). Bảng15-1 Tờn cống Q(m3/s) F(m) Hnd(m) Hkc(m) C1 0.374 0.75 194.22 194.91 C2 0.672 1 193.87 194.46 C3 0.234 0.75 194.00 194.74 C4 0.296 0.75 193.94 194.40 C5 0.260 0.75 193.94 194.49 C6 0.484 1 194.73 195.27 C7 0.920 1 193.69 194.18 C8 2.049 2x1.25 192.21 193.07

- Sau khi đó cú cỏc cao độ khống chế và dựa vào cỏc điểm đào đắp kinh tế, thiết kế được đường đỏ (với nguyờn tắc đi qua cỏc điểm khống chế, và đi qua bỏm sỏt cỏc điểm đào đắp kinh tế...).

Cao độ thiết kế chi tiết được thể hiện tại phụ lục III chương 2-1 * Tớnh toỏn đường cong đứng :

Đường cong đứng cắm theo Phương phỏp đơn giản hoỏ cắm đường cong đứng parabol từ trỏi qua phải trờn trắc dọc của giỏo viờn Nguyễn Hào Hoa.

Bảng15-2

Đ Lý trỡnh đỉnh w R(m) T(m) K(m) Ghi chỳ

1 Km0+160.00 12.9 3000 19.35 38.7 lừm

2 Km0+320.00 17.2 3000 25.65 51.3 lồi

3 Km0+476.24 16.5 3000 24.75 49.5 lừm

+Với Đ1: Tiến hành cắm cọc từ tiếp đầu về tiếp cuối, cao độ cỏc điểm trờn đường cong xỏc định theo cụng thức: hi=0.0054li-l2i/2.3000; Hi=Htđ-hi.

+Với Đ2: Tiến hành cắm cọc từ tiếp đầu về tiếp cuối, cao độ cỏc điểm trờn đường cong xỏc định theo cụng thức: hi=0.0075li-l2i/2.3000; Hi=Htđ+hi.

+Với Đ1:Tiến hành cắm cọc từ tiếp đầu về tiếp cuối,cao độ cỏc đIểm trờn đường cong xỏc định theo cụng thức: hi=0.0097li-l2i/2.3000, Hi=Htđ-hi

Kết quả thể hiện trờn bản vẽ trắc dọc thiết kế kỹ thuật và phụ lục III chương 2-3.

II. Thiết kế trắc ngang.

-Tại cỏc vị trớ cọc đó cú cao độ tự nhiờn và cao độ thiết kế, vẽ được mặt cắt ngang tại từng cọc

Căn cứ vào điều kiện điạ hỡnh, điều kiện địa chất thuỷ văn nơi tuyến đi qua. Đồng thời trờn cơ sở kết hợp với bỡnh đồ, trắc dọc và dựa vào tiờu chuẩn thiết kế; Mặt cắt ngang được thiết kế cú cỏc yếu tố cơ bản sau:

+ Ta luy đào: 1/1.5 + Ta luy đắp: 1/1.5

+ Bề rộng mặt đường: 7.0m + Bề rộng lề đường: 2x2.5m + Bề rộng lề gia cố: 2x2m + Độ dốc ngang mặt đường: 2% + Độ dốc ngang lề gia cố: 2% + Độ dốc ngang lề đất: 6%

+ Khi độ dốc ngang ≥ 20% tiến hành đỏnh bậc cấp khi đắp nền đường.

+ Cỏc trắc ngang trong đường cong tuỳ bỏn kớnh đường cong nằm mà thiết kế siờu cao hay mở rộng(hoặc cả hai).

Trắc ngang kỹ thuật được thể hiện tại phụ lục phần III. III. Tớnh toỏn khối lượng đào đắp.

Khối đào đắp được tớnh tương tự phần thiết kế sơ bộ. Trong đú trắc ngang tự nhiờn được đo chi tiết bằng nhiều điểm ( phụ thuộc vào địa hỡnh ).

Chương III

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế đi qua hai điểm A B thuộc tỉnh Bắc Giang (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w