I. Trang bị ựiện các loại lò ựiện
c) Phân loại theo tốc ựộ di chuyển
1- Thang máy chạy chậm v = 0,5m/s.
2- Thang máy tốc ựộ trung bình v = 0,75 ọ 1,5 m/s. 3- Thang máy cao tốc v = 2,5 ọ 5 m/s.
7.6.4. Ảnh hưởng của tốc ựộ, gia tốc và ựộ giật ựối với hệ truyền ựộng thang máy
Một trong những yêu cầu cơ bản ựối với hệ truyền ựộng thang máy là phải ựảm bảo cho buồng thang chuyển ựộng êm. Buồng thang chuyển ựộng êm hay không, phụ thuộc vào gia tốc khi mở máy và hãm máy. Các tham số chắnh ựặc trưng cho chếựộ làm việc của thang máy là: tốc ựộ di chuyển v(m/s), gia tốc a(m/s2) và ựộ giật ρ(m/s3).
Tốc ựộ di chuyển của buồng thang quyết ựịnh năng suất của thang máy, có ý nghĩa quan trọng, nhất là ựối với các tòa nhà cao tầng.
đối với các tòa nhà chọc trời, tối ưu nhất là dùng thang máy cao tốc (v = 3,5m/s), giảm thời gian quá ựộ và tốc ựộ di chuyển của buồng thang ựạt gần bằng tốc ựộ ựịnh mức. Nhưng
GV: Lê Tiến Dũng _ Bộ môn TđH _ Khoa điện 165 việc tăng tốc ựộ lại dẫn ựến tăng giá thành của thang máy. Bởi vậy, tùy theo ựộ cao của nhà mà chọn thang máy có tốc ựộ phù hợp với tốc ựộ tối ưu.
Tốc ựộ di chuyển trung bình của thang máy có thể tăng bằng cách giảm thời gian mở máy và hãm máy, có nghĩa là tăng gia tốc. Nhưng khi gia tốc lớn thì sẽ gây ra cảm giác khó chịu cho hành khách như chóng mặt, sợ hãi, nghẹt thởẦ Bởi vậy gia tốc tối ưu là a ≤ 2 m/s2.
Gia tốc tối ưu ựảm bảo năng suất cao, không gây ra cảm giác khó chịu cho hành khách ựược ựưa ra trong bảng sau:
Hệ truyền ựộng Tham số
Xoay chiều Một chiều Tốc ựộ thang máy (m/s)
Gia tốc cực ựại (m/s2) Gia tốc tắnh toán trung bình (m/s2) 0,5 1 0,5 0,75 1 0,5 1 1,5 0,8 1,5 1,5 1 2,5 2 1 3,5 2 1,5
Một ựại lượng nữa quyết ựịnh sự di chuyển êm của buồng thang là tốc ựộ tăng của gia tốc khi mở máy và tốc ựộ giảm của gia tốc khi hãm máy. Nói một cách khác, ựó là ựộ giật:
22 2 dt v d dt da = = ρ (m/s3)
Biểu ựồ làm việc tối ưu của thang máy tốc ựộ trung bình và tốc ựộ cao ựược biểu diễn như trên hình vẽ.
Biểu ựồ này có thể chia làm 5 giai ựoạn theo tắnh chất thay ựổi tốc ựộ của buồng thang: Mở máy, chếựộổn ựịnh, hãm xuống tốc ựộ thấp, buồng thang ựến tầng và hãm dừng.
Biểu ựồ tối ưu trên chỉựạt ựược nếu dùng hệ truyền ựộng một chiều (F-đ) hoặc dùng hệ truyền ựộng xoay chiều với ựộng cơ không ựồng bộ nhiều cấp tốc ựộ cấp nguồn từ bộ biến tần bán dẫn.
đối với thang máy chạy chậm, biểu ựồ chỉ có ba giai ựoạn: mở máy, chế ựộ ổn ựịnh và hãm dừng.
7.6.5. Vấn ựề dừng chắnh xác của thang máy
Buồng thang của thang máy cần phải dừng chắnh xác so với mặt bằng của tầng cần dừng sau khi ấn nút dừng. Nếu buồng thang dừng không chắnh xác sẽ gây ra các hậu quả sau:
- đối với thang máy chở khách sẽ làm cho hành khách ra, vào khó khăn, tăng thời gian ra, vào của hành khách, dẫn ựến giảm năng suất.
- đối với thang máy chở hàng, gây khó khăn trong việc xếp và bốc dỡ hàng. Trong một số trường hợp có thể không thực hiện ựược việc xếp và bốc dỡ hàng.
để khắc phục hậu quả ựó, có thể ấn nhắp nút bấm ựể ựạt ựược ựộ chắnh xác khi dừng, nhưng sẽ dẫn ựến các vấn ựề không mong muốn sau;
- Hỏng thiết bịựiều khiển. - Gây tổn thất năng lượng. - Gây hỏng các thiết bị cơ khắ.
- Tăng thời gian từ lúc hãm ựến lúc dừng.
* Quá trình hãm buồng thang xảy ra như sau:
Khi buồng thang ựi ựến gần sàn tầng, công tắc chuyển ựổi tầng cấp lệnh lên hệ thống ựiều khiển ựộng cơựể dừng buồng thang.
Trong khoảng thời gian ∆t (là thời gian tác ựộng của thiết bịựiều khiển), buồng thang ựi ựược quãng ựường là:
S' = Vo.∆t, [m] Trong ựó Vo là tốc ựộ của buồng thang lúc bắt ựầu hãm.
Khi cơ cấu phanh tác ựộng là quá trình hãm buồng thang. Trong thời gian này, buồng thang ựi ựược một quãng ựường S''.
S'' = ) ( ph C o F F mV ổ 2 2 , [m] Trong ựó:
m - Khối lượng các thành phần chuyển ựộng của buồng thang, [kg]. Fph - Lực phanh, [N]
FC - Lực cản tĩnh. Dấu (+) hoặc (-) trong biểu thức phụ thuộc vào chiều tác dụng của lực FC: khi buồng thang ựi lên (+) và khi buồng thang ựi xuống (-).
GV: Lê Tiến Dũng _ Bộ môn TđH _ Khoa điện 167 Quãng ựường buồng thang ựi ựược từ khi công tắc chuyển ựổi tầng cho lệnh dừng ựến khi buồng thang dừng tại sàn tầng là: S = S' + S'' = Vo.∆t + ) ( ph C o F F mV ổ 2 2 m Vo Smin Smax S A' A A'' để dừng chắnh xác buồng thang, cần tắnh ựến một nửa hiệu số của hai quãng ựường trượt khi phanh buồng thang ựầy tải (Smax) và phanh buồng thang không tải (Smin) theo cùng một hướng di chuyển. Như vậy, công tắc chuyển ựổi tầng ựặt cách sàn tầng một khoảng cách nào ựó làm sao cho buồng thang nằm ở giữa hiệu hai quãng ựường Smax và Smin. Sai số lớn nhất (ựộ dừng không chắnh xác lớn nhất) là: ∆S = 2 min max S S −
Ta thấy sai số này phụ thuộc chủ yếu vào các tham số: tốc ựộ thang máy trước khi dừng, thời gian trễ của các tắn hiệu ựiều khiển, khối lượng buồng thang, lực cản khi hãm.
7.6.6. Sơựồ hệ thống tựựộng khống chế thang máy tốc ựộ trung bìnha) Tổng quan a) Tổng quan
Khi thiết kế hệ trang bịựiện - ựiện tử cho thang máy, việc lựa chọn một hệ truyền ựộng, chọn loại ựộng cơ phải dựa trên các yêu cầu sau:
- độ chắnh xác khi dừng.
- Tốc ựộ di chuyển buồng thang. - Gia tốc lớn nhất cho phép. - Phạm vi ựiều chỉnh tốc ựộ.
Hệ truyền ựộng xoay chiều dùng ựộng cơ không ựồng bộ rôto lồng sóc và rôto dây quấn ựược dùng khá phổ biến trong trang bịựiện Ờ ựiện tử thang máy và máy nâng. Hệ truyền ựộng ựộng cơ không ựồng bộ rôto lồng sóc thường dùng cho thang máy chở hàng tốc ựộ chậm hoặc trung bình. Hệ truyền ựộng ựộng cơ không ựồng bộ rôto dây quấn thường dùng cho các máy nâng có trọng tải lớn (Công suất ựộng cơ truyền ựộng tới 200kW) nhằm hạn chế dòng ựiện khởi ựộng ựể không làm ảnh hưởng ựến nguồn ựiện cung cấp.
Hệ truyền ựộng xoay chiều dùng ựộng cơ không ựồng bộ nhiều cấp tốc ựộ thường dùng cho thang máy chở khách tốc ựộ trung bình.
Hệ truyền ựộng một chiều thường dùng cho các thang máy cao tốc. Nhược ựiểm của hệ này là công suất ựặt lớn so với hệ xoay chiều, phức tạp trong vận hành và sửa chữa.