Tổ chức và quản lý sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH Minh Nam.doc (Trang 55 - 59)

5. Hệ số sinh lời của vốn cố định

2.2.2.2.1. Tổ chức và quản lý sử dụng vốn lu động

Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ. TSLĐ có 2 loại. TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu t ban đầu nhất định. Vì vậy, có thể nói VLĐ của doanh nghiệp là vốn tiền tệ ứng trớc để đầu t, mua sắm tài sản lu động sản xuất vaTSLDD lu thông trong doanh nghiệp.

Vốn lu động trong cùng một lúc đợc phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau. Muốn cho quá trình sản xuất đựơc tiến hành liên tục, doanh nghiệp phải có đủ lợng vốn lu động đầu t vào các hình thái khác nhau đó, khiến cho việc chuyển hoá hình của vốn trong quá trình luân chuyển đợc thuận lợi. Nếu doanh nghiệp nào bị thiếu vốn thì việc chuyển hình thái sẽ gặp khó khăn, vốn lu động không luân chuyển đợc và quá trình sản xuất cũng bị gián đoạn. Trong các doanh nghiệp, sự vận động của vốn lu động phản ánh sự vận động của vật t hàng hoá. Số vốn lu động nhiều hay ít là phản ánh số lợng vật t, hàng hoá dự trữ trong các khâu nhiều hay ít.

Quản lý vốn lu động là một bộ phận trọng yếu của công tác quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, việc quản lý VLĐ không chỉ đảm bảo sử dụng vốn lu động hợp lý, tiết kiệm hợp lý mà còn có ý nghĩa hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh thúc đẩy thanh toán các khoản nợ một cách kịp thời. Để đánh giá đúng đắn sự biến động của vốn lu động ta lập bảng nghiên cứu đánh giá biến động về vốn lu động của công ty trog 2 năm 2002 - 2003.

Bảng 5

Bảng nghiên cứu đánh giá sự biến động của vốn lu động

(Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Chênh lệch Số tuyệt đối Số t-

ơng đối (%)

1. Vốn bằng tiền 156.164.498,5 185.492.374,5 29.327.876 18,82. Các khoản phải thu 173.626.616,5 305.236.250 131.609.633,5 75,8 2. Các khoản phải thu 173.626.616,5 305.236.250 131.609.633,5 75,8 3. Hàng tồn kho (NVL, CCDC) 118.333.478,5 57.431.418,5 -60.902.060 -51,5

4. Vốn lu động khác - 5.648.459 5.648.459 100%

5. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn - - - -

Tổng số 448,124.593,5 553.808.502 105.683,908,5 23,6

Tuy vốn lu động chiếm tỷ trọng nhỏ hơn vốn cố định trong tổng số vốn kinh doanh nhng vốn lu động cần đợc quản lý chặt chẽ vì kết cấu của nó khá phức tạp so với vốn cố định.

Năm 2003 quy mô vốn lu động tăng 105.683.908,5 đồng với tỷ lệ tăng 23,6% so với năm 2002. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng nhanh là do các khoản phải thu vốn bằng tiền, vốn lu động khác tăng lên.

Các khoản vốn bằng tiền, nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tồn kho biến động theo chiều hớng tốt. Lợng tiền năm 2003 so với năm 2002 tăng lên 29.327.876 đồng với tỷ lệ tăng 18,8%. Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho năm 2003 so với năm 2002 giảm 60.902.060 đồng với tỷ lệ giảm 51,5% điều đó cho ta thấy Công ty đã tận dụng hết khả năng lợng vốn ứ đọng này vào sản xuất kinh doanh. Vốn lu động khác tăng lên với

tỷ lệ 100%, Công ty Minh Nam trong 2 năm 2002 - 2003 không có các khoản đầu t tài chính ngắn hạn. Nguyên nhân chủ yếu làm cho vốn lu động tăng lên là do các khoản phải thu tăng lên đây là một chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lu động. Năm 2002 các khoản phải thu là: 173.626.616,5 đồng nhng sang năm 2003 tăng lên 236.250 đồng chênh lệch giữa 2 năm là131.609.633,5 đồng với tỷ lệ tăng 75,8%. Để hiểu rõ hơn nội dung của các khoản phải thu ta theo dõi bảng số liệu sau:

Bảng 6

Bảng nghiên cứu đánh giá biến động của các khoản phải thu

(Đơn vị tính: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003

Chênh lệch

Số tuyệt đối Số tơng đối (%)

1. Phải thu của KH 27.463.783 173.837.351 146.373.568 532,972. Các khoản phải thu khác 146.162.833,5 131.398.899 -14.763.934,5 10,10 2. Các khoản phải thu khác 146.162.833,5 131.398.899 -14.763.934,5 10,10

Tổng cộng 173.626.616,5 305.236.250 131.609.633,5 75,86

Ta thấy các khoản mục trong các khoản phải thu tăng giảm không đồng đều. Phải thu cuả khách hàng năm 2003 so với năm 2002 tăng 146.373.568 đồng với tỷ lệ tăng 532,97% điều này cho ta thấy lợng vốn của Công ty bị chiếm dụng quá nhiều gây ảnh h- ởng lớn đến việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy các khoản này phải thu hồi nhanh để Công ty tiếp tục đầu t vào nhiều lĩnh vực để đóng vốn có thể tiếp tục vận động và sinh lời.

Nh vậy, ta thấy Công ty đã quản lý và tổ chức vốn lu động cha đợ triệt để, Công ty đã để một lợng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp

đôn đốc, giải quyết tích cực để thu tiền về nhanh chóng và sử dụng ngay vào sản xuất kinh doanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH Minh Nam.doc (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w