Sự phõn bố đất và sinh vật theo đai cao:

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn tập Địa lý 10 chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương (Trang 42 - 44)

II. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phõn bố của sinh vật:

b. Sự phõn bố đất và sinh vật theo đai cao:

- Sự phõn bố thảm thực vật và đất theo độ cao giống như sự phõn bố từ xích đạo về

cực.

- Nguyờn nhõn: ở những vựng nỳi, nhiệt độ và ỏp suất khụng khớ càng giảm,cũn độ ẩm khụng khớ lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm. Chớnh sự khỏc nhau

về nhiệt và ẩm này tạo nờn sự thay đổi của thực vật và đất theo độ cao.

- Vớ dụ: Sườn nỳi phớa Tõy dóy Cỏp Ca: Dưới 500một : Rừng sồi- đất đỏ cận nhiệt

500-1200một : Rừng dẻ - đất nõu

1200-1600một : Rừng lónh sam – đất pốt dụn nỳi

1600 –2000 mét : Đồng cỏ núi - Đất đồng cỏ nỳi

2000-2800mét : Địa y và cõy bụi - Đất sơ đẳng xen lẫn đá

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA Lí

LỚP VỎ ĐỊA LÝ, QUY LUẬT THỐNG NHẤT

VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA Lí

Cõu 1. Lớp vỏ địa lớ? So sỏnh vỏ địa lớ và vỏ Trái Đất

1. Lớp vỏ địa lý (Lớp vỏ cảnh quan):

- Là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (thuỷ quyển, khớ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xõm nhập và tác động lẫn nhau.

- Dày khoảng 30-35km .

2. So sỏnh

Nội dung so

sỏnh

Vỏ Trái Đất Vỏ địa lí

Chiều dày 5-70km 30-35km

Phạm vi Từ bề mặt Trái Đất đến bao

Manti

Từ giới hạn dưới của tầng ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương (ở đại dương), đáy lớp vỏ phong hóa (ở

lục địa)

Trạng thỏi,

thành phần

Vỏ cứng, gồm cỏc lớp trầm

tớch, bazan, granit.

Gồm 5 quyển: thạch quyển, thuỷ

quyển, khí quyển, thổ nhưỡng

quyển và sinh quyển

Cõu 2. Trỡnh bày khỏi niệm, sự biểu hiện, và ý nghĩa thực tiễn của quy luật

thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý?

a. Khỏi niệm:

- Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa cỏc thành phần và của mỗi bộ

phận lónh thổ của lớp vỏ địa lý .

- Nguyờn nhõn: là do tất cả cỏc thành phần của lớp vỏ địa lý đều chịu tác động trực

tiếp hoặc giỏn tiếp đồng thời của nội và ngoại lực vỡ thế chỳng tồn tại và phỏt triển

một cỏch cụ lập. Những thành phần này luụn xõm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và

năng lượng với nhau, khiến chỳng cú sự gắn bú mật thiết để tạo nờn một thể thống

nhất và hoàn chỉnh.

- Trong tự nhiờn bất cứ lónh thổ tự nhiờn nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng

qua lại phụ thuộc nhau.

- Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của cỏc thành phần cũn lại và toàn bộ lónh thổ.

- Vớ dụ: con người sử dụng đất đai không hợp lý sẽ dẫn đến đất bị thoỏi hoỏ, xúi

mũn làm mất cảnh quan chung

Phỏ rừng  khớ hậu thay đổi Đất bị xúi mũn  hạn hỏn , lũ lụt  động vật bị

thu hẹp địa bàn sinh sống .

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn tập Địa lý 10 chủ đề Địa lý tự nhiên đại cương (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)