Hà Nội qua nhiều trung gian làm cho khả năng thu nhận thông tin của khách hàng đối với sản phẩm của công ty lại khó khăn và thường không chính xác. Qua đó làm cho việc xác định nhu cầu và nắm bắt nhu cầu mới của khách hàng lại kho khăn. Làm cho công tác xác định chính sách khác như chính sách sản phẩm, chính sách giá…. lại khó khăn và thường không chính xác.
Qua cỏc kờnh phõn phối chỳng ta thấy kờnh phõn phối của công ty và thị trường Mỹ khá đơn giản, nhưng khi đó xuất hàng thỡ cụng ty lại khụng kiểm xoỏt được sản phẩm, không những thế công ty cũn khụng kiểm soỏt được thương hiệu của sản phẩm. điều này là do công ty chưa đầu tư mạnh vào việc xây dựng kênh phân phối sản phẩm do cụng ty cũn khú khăn về chi phí và thông tin.
2.2.3.6 về chớnh sỏch xỳc tiến hỗn hợp.
Xúc tiến hỗn hợp là một công cụ của Marketing nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm của công ty. Trong giai đoạn hiện nay công ty đang từng bước xây dựng thương hiệu của riêng mỡnh do đó công ty đó cú sự đầu tư vào công tác quảng cáo trên Truyền hỡnh, phỏt thanh, bỏo chớ…. Tham gia hội trợi trong nước và quốc tế. Việc tham gia hội trợ không nằm ngoài mục tiêu là tỡm kiếm khỏch hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu vào thị trường Mỹ. Tuy nhiên tham gia vào các hội trợ này nhưng công ty vẫn chưa có sự đầu tư cao vào công tác này, chưa quảng bá được hỡnh ảnh của mỡnh. Hơn nữa công ty vẫn chưa xác định rừ được mục tiêu của công tác xúc tiến hỗn hợp qua đó tập trung nguồn lực vào thực hiện công tác xúc tiến hỗn hợp qua đó mới thực hiện được mục tiêu.
2.3 Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội. – May Hà Nội.
2.3.1 Những kết quả đặt được.
Kết quản xuất khẩu trong 10 năm gần đây chứng tỏ bước tiến vượt bậc của Công ty Dệt – May Hà Nội giá trị xuất khẩu tăng 3.55 lần. Hiện nay Công ty Dệt – May Hà Nội đó cú quan hệ thương mại với 50 hóng thuộc 36 quốc gia và vựng lónh thổ trờn toàn thế gới. trong đó thị trương Nhật Bản và EU là hai thị trường lớn nhất. Mặc dù các thị trường Nhật Bản và EU là hai thị trường khó tính những với nỗ lực của mỡnh Cụng ty Dệt – May Hà Nội đó đứng vững và không ngừng phát triển trên các thị trường chuyền thống hơn thế nữa trong những năm gần đây Công ty Dệt – May Hà Nội cũn đột phá vào thị trường Mỹ một thị trường tiềm năng những cũng đầy khó khăn. Năm 2005 Công ty Dệt – May Hà Nội đó cú gần 5.5 triệu sản phẩm vào thị trường Mỹ.
- Về sản phẩm
Chất lượng sản phẩm của Công ty Dệt – May Hà Nội chưa đồng điều đặc biệt là hàng May Mặc, cũn tỡnh trạng khiếu kiện đối với các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm.
Do nguyên vật liệu nhập khẩu là chủ yếu nên giá thành sản phẩm của Công ty Dệt – May Hà Nội tương đối cao so với các đối thủ khác. Gây ra những bất lợi nhất định trong việc cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
- Về cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm.
Phương thức bán hàng của Công ty Dệt – May Hà Nội chưa thoát khỏi ảnh hưởng của cơ chế quan lieu bao cấp, nên cũn thiếu năng động.
Việc lập kế hoặch sản xuất tiêu thụ sản phẩm đó cụ thể nhưng cũn chưa kịp thời đó gõy khú khăn trong điều tiết và tiêu thụ.
Công tác xuất khẩu chưa chủ động, chưa thương xuyên liên hệ với khách hàng để duy trỡ thị trường hiện có cũng như tỡm kiếm thị trường mới. Cụng ty Dệt – May Hà Nội vẫn cũn phụ thuộc chủ yếu vào cỏc đơn đặt hàng cũng như sự điều tiết xuất khẩu từ trên xuống.
2.3.3 Nguyờn nhõn của những tồn tại.
Hàng xuất khẩu vào các thị trường Nhật Bản, EU…. Nói chung và vào thị trường Mỹ nói riêng cũn ngốo nàn về chủng loại, mẫu mó sản phẩm, chất lượng cũng như tốc độ cung ứng hàng hoá cũn chậm. khụng những thế hàng hoỏ của Cụng ty Dệt – May Hà Nội thường xuất khẩu qua các khâu trung gian, tỷ lệ trung gian ước tính từ 10 đên 40% điều này làm giảm tỷ lệ lợi
Cụng ty Dệt – May Hà Nội cũn yếu kộm về kinh nghiệm thương trường, mặc dù đó hỡnh thành và phỏt triển lõu đời. nhưng những kinh nghiệm này thường tập trung vào các thị trường trong thời lỳ kế hoạch hoá tập trung. những kinh nghiệm mới lại chưa nắm bắt kịp thời Công ty Dệt – May Hà Nội chưa có cách tiếp cận chủ động vào các thị trường mới, thông tin năm bắt được từ các thị trường này cũn hạn chế, kốm với đó là các biện pháp xúc tiến bán hàng cũng như quảng bá hỡnh ảnh cũn hạn chế.
Lực lượng lao động trong nước mặc dù đông đảo nhưng trỡnh độ tay nghề cũn hạn chế, chủ yếu là lao động thủ công khi tuyển vào Công ty Dệt – May Hà Nội lại mất các khoản chi phí đào tạo. trong khi lao động làm việc lâu dài trong công ty lại ít. Các lao động chất lượng cao lại đang thiếu hoặc nếu có lại không đáp ứng được nhu cầu của thị trường đề ra.
Một nguyên nhân khác nưa là do chính sách thương mại của chúng ta chưa ổn định, môi trường đầu tư chưa hấp dẫn, Nhà Nước chưa tập trung vào ngàng Dệt May. Một khú khăn nữa là Việt Nam chưa gia nhập vào WTO nên chúng ta mất đi lợi thế được hưởng ưu đói như một số nước năm trong WTO khi xuất khẩu vào các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật bản …….như là các nước Trung Quốc, Ân độ, Thái Lan…….
CHƯƠNG III