Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, về phía Đơng Bắc tỉnh Lâm Đồng, với diện tích tự nhiên 39.105 ha, trong đĩ diện tích đất nơng nghiệp 10.667 ha. Địa hình Đà Lạt thuộc dạng sơn nguyên với độ cao trung bình 1.520 m so với mực nước biển.
Nhiệt độ: Đà Lạt nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo nhưng bị
chi phối bởi độ cao và địa hình tự nhiên nên khí hậu mang tính chất đặc thù so với những vùng lân cận. Nhiệt độ trung bình năm là 17,9oC, biên độ nhiệt độ
trong ngày 11-12oC, khí hậu Đà Lạt chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ
tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Đất đai: Đất ở đây chủ yếu được tạo bởi phún xuất do núi lửa, cĩ độ dốc cao, diện tích đất bị thối hĩa khơng đáng kể. Tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp cĩ khoảng 19.323 ha. Đất nơng nghiệp Đà Lạt phần lớn là đất đỏ Bazan và đất Feralit vàng đỏ cĩ nguồn gốc từ núi lửa phun trào. Đây là một loại đất cĩ độ phì nhiêu cao, phù hợp với nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây hoa.
Thủy văn: Lượng mưa bình quân 1800mm, độ ẩm trung bình 86,67%. Đà Lạt vào mùa mưa nắng ít, ẩm độ khơng khí cao, cường độ mưa lớn nên bệnh hại phát triển mạnh; gây rửa trơi phân bĩn, làm giảm hiệu lực phun thuốc. Hầu hết các loại hoa Đà Lạt trong mùa mưa năng suất chỉ bằng 50-70% năng suất vào mùa khơ nên việc xây dựng nhà kính và điều khiển ánh sáng(cho hoa cúc) đã thu được hiệu quả cao, phát huy lợi thế phát triển hoa trái vụ và tăng năng suất cho các loại hoa cĩ chu kỳ kinh tế kéo dài quanh năm như: hồng, cúc, đồng tiền, salem….Hệ thống thủy lợi, suối, ao hồ, nguồn nước mạch và nước ngầm cơ bản đảm bảo nhu cầu tưới tiêu và sinh hoạt của nơng hộ.
Tĩm lại,cĩ thể nĩi Đà Lạt là nơi được ưu đãi cho việc phát triển ngành trồng hoa các với điều kiện tự nhiên vơ cùng thích hợp. Với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất hoa lâu đời kết hợp ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, Đà Lạt cĩ đầy đủ các yếu tốđể sản xuất hoa hàng hĩa với nhiều lồi hoa cĩ nguồn gốc ơn đới và á nhiệt đới, sản xuất hoa quanh năm hoặc trái vụ, hoa cao cấp, đẹp, đa dạng.
2.1.3.Đặc điểm kinh tế-xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đà Lạt giai đoạn 2001-2005
Dân số Đà Lạt hiện khoảng 194.920 người5. Giai đoạn 2001-2005, tăng trưởng kinh tếđạt 14,2%; cơ cấu kinh tế TP Đà Lạt chuyển dịch theo hướng du lịch và dịch vụ chiếm 69,6%, cơng nghiệp-xây dựng 17,8%, nơng lâm nghiệp 12,6%. Cơng tác xúc tiến xây dựng thương hiệu Đà Lạt được quan tâm. Giá cả một số nơng sản chủ yếu như rau, hoa cắt cành tăng so với năm 2001 đã kích thích sản xuất phát triển. Nhìn chung trình độ thâm canh trong sản xuất nơng nghiệp của nơng hộ thuộc mức cao so với trung bình của tỉnh Lâm Đồng và cả nước, đặc biệt tích lũy nhiều kinh nghiệm trong sản xuất rau hoa và bước đầu đã ứng dụng một số khâu trong quy trình nơng nghiệp cơng nghệ cao về sản xuất hoa. TP Đà Lạt cĩ nhiều cơ quan nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và cơng nghệ phục vụ sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là sản xuất hoa như : Trung tâm Nghiên cứu rau hoa thuộc Viện