Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế thế giới

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may hồ gươm.doc (Trang 98 - 101)

III. NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA TỪ VIỆC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA CễNG

2. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế thế giới

Ngày nay xu hướng khu vực hoỏ và toàn cầu hoỏ nền kinh tế đang tăng trưởng mạnh mẽ, từng nhúm, từng khu vực thành lập nờn cỏc khu mậu dịch tự do và quy định cho cỏc quy ước đó được đề ra, thậm chớ ở quy mụ lớn hơn cỏc Cụng ty khỏc nhau trờn thế giới cũng đó cú sự sỏt nhập nhằm mở rộng phạm vi hoạt động và thị trường tiờu thụ. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào AFEC( Hộị nghị hợp tỏc Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương ), AFTA(khu vực thơng mại tự do ), WTO( tổ chức thương mại tế giới), EU( liờn minh Chõu õu) đó tạo điều kiện cho nền kinh tế thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng cú điều kiện giao lưu với ngành may trong khu vực và trờn toàn thế giới. Mặt khỏc khi tham gia vào cỏc tổ chức này việc xuất nhập khẩu sẽ cú nhiều thuận lợi về thủ tục xuất nhập khẩu, xoỏ bỏ một số hay hoàn toàn hạn ngạch, tạo điều kiện thuận lợi để tăng tốc độ phỏt triển kinh tế, thỳc đẩy nhanh chúng quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước, đồng thời giỳp cho cỏc doanh nghiệp cú điều kiện mở rộng thị trường.

Song bờn cạnh những thuận lợi đú nú cũng tạo ra nhiều thỏch thức đối với ngành may trong nước bởi sự cạnh tranh của cỏc sản phẩm may mặc được nhập vào nước ta từ Trung Quốc, được sản xuất với cụng nghệ hiện đại hơn, trỡnh độ quản lý cao hơn tạo cho sản phẩm cú sức cạnh tranh cao về giỏ cả. Sự ra đời của Tổ chức thương mại thế giới WTO là bước tiến lớn trờn con đường thỏo dỡ cỏc hàng rào cản trở buụn bỏn tự do thế giới. Năm 2001 xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đạt mức tăng trưởng 4,4% là cố gắng lớn của ngành vỡ nền kinh tế thế giới bị trỡ trệ, sức mua giảm nờn xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam khụng được mở rộng. Việc Trung và Quốc và Đài Loan trở thành thành viờn của WTO đó tạo cản trở lớn đối với cỏc nhà sản xuất và xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam. Năm 2002 Trung Quốc được EU bói bỏ 34 chủng loại hạn ngạch, trong đú cú 10 chủng loại EU vẫn ỏp dụng với Việt Nam. Bờn cạnh những khú khăn trờn ngành Dệt may Việt Nam b- ước vào năm 2002 với một số thuận lợi. Đú là việc nước ta được đỏnh giỏ là cú mụi trường kinh doanh an toàn, ổn định nhất trong khu vực nờn cú sức hỳt lớn đối với cỏc đối tỏc n- ước ngoài. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cú hiệu lực đó mở ra một thị trường rộng lớn, cú nhiều đơn hàng, thuế ưu đói tối huệ quốc cho hàng dệt may Việt Nam. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may Việt Nam đạt 2,4 tỷ USD, tăng 2,7% so với năm2001, gấp 2 lần năm1998 tức là tăng trưởng cao nhất trong 10 năm qua. Đỏng chỳ ý là xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ đó tăng đỏng kể, kinh ngạch xuất khẩu dệt may đạt 900 triệu USD (chiếm 37,5% kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ).

Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm gần 16,3% tổng kim ngạch xuất khẩu so với 13,1% năm 2000. Điều này chứng tỏ tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may trong tổng xuất khẩu Dệt may của Việt Nam đang ngày càng lớn. Năm 2002 nước ta xuất khẩu được khoảng 1,5 (tỷ USD) ngành Dệt may đúng gúp trờn 740 triệu USSD ( khoảng 49,3% kim ngạch xuất khẩu tăng thờm) đó tạo việc làm cho khoảng 35 vạn lao động. Đõy chớnh là đúng gúp quan trọng nhất đối với nền kinh tế quốc dõn trong năm qua .

Việt Nam ta đang cú nhiều lợi thế để xuất khẩu hàng dệt may như: an ninh, kinh tế và chớnh trị, Việt Nam được cỏc tổ chức xếp loại cú uy tớn trờn thế giới và xếp loại nhất trong khu vực Chõu ỏ. Hàng dệt may Việt Nam nhất là trong 10 năm qua xuất khẩu sang nhật và EU với khối lư- ợng lớn đó chứng tỏ uy tớn to lớn của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đối với cỏc hóng cú tờn tuổi trờn thế giới cả về chất lượng sản phẩm và thời hạn giao hàng được đảm bảo. Việt Nam đang chuyển đổi cơ cấu kinh tế nờn số lao động dồi dào sẽ là nguồn bổ xung vụ tận cho phỏt triển cụng nghiệp may- một ngành thu hỳt nhiều lao động xó hội nhất hiện nay. Hơn nữa sự nghiệp giỏo dục trong 10 năm qua đó tạo ra một đội ngũ lao động dự bị cú trỡnh độ văn hoỏ, cú sức khoẻ, đủ sức tiếp thu cụng nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm cú đẳng cấp quốc tế đỏp ứng mọi nhu cầu cao của thị trường thời trang thế giới với giỏ cạnh tranh cao.

Tuy nhiờn với những thỏch thức mang tớnh chất sống cũn của nền kinh tế nước ta như mức đầu tư giảm sỳt của

năm 2002, hàng Dệt may Việt nam xuất khẩu vào thị trư- ờng Hoa kỳ cú nguy cơ bị ỏp đặt hạn ngạch, cỏc nước tư bản phỏt triển đang dựng nờn những hàng rào kỹ thuật trỏ hỡnh để cản trở hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đàm phỏn mở rộng thị trường EU đang bế tắc thỡ vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu núi chung và xuất khẩu hàng dệt may núi riờng đang đặt lờn vai Bộ Thương mại trỏch nhiệm lớn lao là nhanh chúng mở rộng thị trường nước ngoài để cho doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu trong năm 2003, trong đú đàm phỏn với cỏc nước như Mỹ, EU để giành mức hạn nghạch cao nhất cho hàng dệt may xuất khẩu tại Việt Nam đang trở thành vấn đề bức xỳc trước mắt.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty may hồ gươm.doc (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w