Chè xanh đặc sản Thái Nguyên 100 gam/hộp 2600 14Chè hộp Ba Đình100 gam/hộp

Một phần của tài liệu Marketing hỗn hợp mở rộng thị trường chè của Công ty cổ phần chè Kim Anh (Trang 63 - 67)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHÈ KIM ANH :

13 Chè xanh đặc sản Thái Nguyên 100 gam/hộp 2600 14Chè hộp Ba Đình100 gam/hộp

15 Chè hộp Phúc Lộc Thọ 100 gam/hộp 4200 16 Chè hộp xanh đặc biệt đỏ 100 gam/hộp 4500 17 Chè hộp xanh đặc biệt 100 gam/hộp 3900 18 Chè nhài túi lọc 50 gam/hộp 7700 19 Chè sen túi lọc 50 gam/hộp 6700 20 Chè đen túi lọc 50 gam/hộp 5500 21 Chè thảo mộc túi lọc 50 gam/hộp 5600 22 Chè La Hán quả túi lọc 50 gam/hộp 7700 23 Chè hoà tan các loại 50 gam/hộp 3500 24 Chè sen lọc mới 50 gam/hộp 7200 25 Chè nhài lọc mới 50 gam/hộp 8200 26 Chè hộp Tân Cương 150 gam/hộp 18000

Như vậy, công ty đã qui định mức giá rất cụ thể cho mỗi loại sản phẩm, giá bán cho các đại lí được chiết khấu 2-5% so với giá bán lẻ thực hiện thông báo các mức giá kịp thời cho những chung gian để thấy được lợi thế khi tham gia phân phối chè cho Kim Anh .

Nhìn chung giá các sản phẩm chè của Kim Anh là tương đối cao so với một số sản phẩm của, công ty chè Thái Nguyên, Mộc Châu, Công ty chè Cổ Loa..đặc biệt nếu so sánh với các sản phẩm chè rời, chè mộc được sao chế thủ công đang tiêu thụ trên thị trường...

Nguyên nhân của tình trạng này do một bất lợi rất lớn từ phía công ty. Công ty không nằm trong vùng chè nguyên liệu cho nên gặp khó khăn trong công tác thu mua, giá chè nguyên liệu thu mua lại thường bất ổn ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm, cho nên mức giá bán ra của mỗi loại sản phẩm hay thay đổi.

Mặt khác do nằm xa vùng nguyên liệu nên chi phí vận chuyển tăng, và do chè tiêu dùng mang tính chất mùa vụcho nên chi phí lưu kho hàng hoá cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao.

Còn một số doanh nghiệp khác, nhất là các doanh nghiệp tư nhân trong vùng, công ty chè Hoàng Long, công ty chè Thăng Long, công ty chè Minh Anh,có lợi thế về chi phí quản lí thấp, trong quá trình sản xuất thường ăn bớt qui trình như thực hiện các khâu heó chè hay sấy chè khô

Nếu thực hiện so sánh giá bán các sản phẩm chè của công ty với một số loại nước giải khát bán trên thị trường, giá các sản phẩm của công ty thường thấp hơn.

*Giá chè xuất khẩu : (Nguồn từ phòng kế hoạch thị trường )

Giá các loại sản phẩm chè đen dựa trên việc đánh giá điểm theo tiêu chuẩn Việt nam số 1454- 93. Mỗi loại sản phẩm chè đen:OP, FBOP, P, PS, BPS, F, D đều được phân chia theo mức thang điểm từ 2, 25 đến 3,75 .

Do vậy, giá cả chè xuất khẩu theo qui định giá 1484 CVN KHĐT/QĐ ngày 6/11/2002.

+Giá giao chè đen xuất khẩu các loại chè đạt từ điểm 10 trở lên nhưng không chỉ tiêu đạt dưới 2.5 điểm theo TCVN 1454-93

chè Giá gồm cả thuế 17.380 17.270 17.270 13.640 12.760 Giá không thuế 15.800 15.700 15.700 12.400 11.600

+Giá chè đen xuất khẩu các loại chè đạt chất lượng dưới điểm 10 đến điểm 9 nhưng không có chỉ tiêu nào dưới 2,25 điểm theo TCVN số 1454-93

Loại chè OP FBOP P PS BPS Giá gồm cả thuế 16.775 16.500 16.500 12.980 12.210 Giá không thuế 15.250 15.000 15.000 11.800 11.100

+Giá giao chè đen xuất khẩu các loại chè đạt chất lượng dưới 9 điểm đến 8 điểm nhưng không chỉ tiêu nào dưới 2 điểm theo TCVN 1454-93

Loại chè PS BPS

Giá bao gồm cả thuế 12.430 11.660

Giá không thuế 11.300 10.600

Giá trên áp dụng cho chè đóng gói PE dầy, bên ngoài là bao PP. Chè đen xuất khẩu để đạt được các mức giá trên thì hàm lượng các chất tan trong chè là 32% trở lên, tạp chất sắt nhỏ hơn 0,001% .Áp dụng cho chè có thuỷ phần lớn hơn 70 %. Nếu chè giao có thuỷ phần lớn hơn 70 % thì bên bán phải trừ theo tỉ lệ và trả bên mua khi sấy lại.

Như vậy để đạt được mức giá trên công ty phải thực hiện cải tiến nâng cao chất lượng qua đó nâng cao tỉ lệ % các loại chè cấp cao. Đồng thời kiểm tra giám sát một cách chặt chẽ hàm lượng các chất trong chè .

Qua đây ta thấy việc ấn định giá cho sản phẩm chè hương nội tiêu và chè xuất khẩu rất khó khăn do các sản phẩm chè không những phụ thuộc vào

chi phí sản xuất mà còn phụ thuộc vào mức biến động cung cầu trên thị trường.

*Công tác điều chỉnh giá.

Vì giá chè phụ thuộc rất lớn vào từng thời vụ tiêu thụ do đó công ty luôn chú trọng khảo sát mức giá của đối thủ cạnh tranh, theo dõi biến động cung cầu, và xu hướng tiêu dùng trên thị trường để có những điều chỉnh mức giá các loại sản phẩm cho hợp lý. Sau khi có bảng giá cụ thể công ty nhanh chóng thực hiện báo giá kịp thời đến các đại lý, thường xuyên cử cán bộ thị trường khảo sát từng khu vực để đưa ra mức triết giá thoả đáng với các đại lý và trung gian phân phối.

*Một số thành công mà công ty đã làm được nhờ vận dụng công cụ giá:

Nhìn chung các mức giá sản phẩm của công ty đã phù hợp tương đối với mức tiêu dùng chung của đa số người dân Việt Nam. Trong bảng báo giá, công ty quy định rất cụ thể các mức chiết khấu giá theo số lượng mua và theo vụ mua. Công ty thực hiện thông báo giá một các kịp thời tới các đại lý và người tiêu dùng. Nhờ vậy tránh được tình trạng ép giá hay giá cao hơn mức quy định chung của công ty.

Trong công tác xuất khẩu do được hỗ trợ xuất khẩu từ phía Tổng công ty là chủ yếu do vậy mức giá xuất khẩu do Tổng công ty qui định.

* Hạn chế:

Trong chiến lược định giá của mình công ty áp dụng giá không phân biệt đối với khu vực thị trường khác nhau, do vậy mà chưa xem xét sự ảnh hưởng của các biến: thu nhập, tâm lý tiêu dùng của người dân từng vùng.

Mục tiêu định giá của công ty chưa rõ ràng, giá hiện tại mà công ty đang áp dụng không thể hiện được mục tiêu hay giá trị hình ảnh cũng như uy tín của trè Kim Anh.

Một bất lợi nữa trong việc định giá cho các loại sản phẩm là do công ty nằm xa vùng nguyên liệu, chi phí vận chuyển và chi phí lưu kho tăng làm giá thành sản phẩm tăng, chi phí quản lý của công ty còn cao do vậy việc hạ giá bán sản phẩm là tương đối khó.

Một phần của tài liệu Marketing hỗn hợp mở rộng thị trường chè của Công ty cổ phần chè Kim Anh (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w