Mã hóa các số điện thoại cần gởi đi.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và vận hành BTS (Alcatel) A9100 trong hệ thống GSM (Trang 59 - 64)

Máy di động

- Kiểm soát đường truyền thông qua việc nhận dạng và đo mức độ tín hiệu. - Mã hóa - giải mã tín hiệu thoại từ tương tự ra sô À/D và ngược lại D/A. - Thông tin với bộ phận điều hành quá trình như tiếp nhận sô thuê bao bị

gọi trên đường vô tuyến.

- Mở máy di động, điều khiển việc thay đổi tần số thu phát đến kênh thu phát vô tuyến đã chọn.

- Lọc tín hiệu từ Microphone cũng như tín hiệu thoại để xuất ra loa.

Ngoài ra khối kiểm soát còn thực hiện chức năng quét trên tất cả các kênh điều khiển chung khẳng định nối thông CC (Connection Confirmed) trong mạng để chọn lấy kênh điêu khiến tốt nhất và đăng ký sự hiện diện của mình với MSC.

3. Khỗi cao tần (Radio par ri):

Máy thu nhận tín hiệu cao tân Fax khuếch đại và tách sóng lẫy ra tiín hiệu thoại và các dữ liệu điều khiển. Tại máy di động bao giờ cũng có câu tạo: Gồm một máy phát để phát sóng mang Fx để điều chế tín hiệu thoại và dữ liệu truyền cặp tần số F+x

< Fạx: Frx - Fạx = = 45 Mhz.

4. Bộ lọc định hướng qnten (Duplex):

Có nhiệm vụ lọc giữa tín hiệu phát và tín hiệu thu.

> Lập trình cho MS :

Số thuê bao của MS là số riêng biệt của mỗi máy (MSNB ). MSNB gồm hai phân: 3 số chính và 7 số phụ. Serial Number được gán cho mỗi MS bởi nhà sản xuất chế tạo.

Nhờ hệ thống Read/ Write mà có thể thay đổi chương trình điều khiển máy.

Nhờ bộ nhớ động luôn cập nhật dữ liệu từ MSC, các hoạt động của MS được xác định bởi các dữ liệu sau :

+ Gởi Serial number

+ Gởi 7 số là số của MS (đối với hệ thống CMS 8800 )

+ Thực hiện đăng ký theo chu kỳ

+ Nhận dạng hệ thống hay nhận dạng vùng để MS tiến hành đăng ký định VỊ

, + Dùng mức công suất nhỏ để khởi tạo đặc trưng trong suốt quá trình truy xuât.

HII. MODUN NHẬN DẠNG THUÊ BAO (SIM): 1. Khái niệm:

Nhận dạng thuê bao di động quốc tế IMSI (International Mobile Subscriber Idenfity) thu thông tin nhận dạng đơn trị một thuê bao với mạng GMS/PLMN. Các máy di động chỉ có thể hoạt động nếu có IMSI đúng. MS phải chứa một chức năng bảo mật đề nhận thực thuê bao gồm một khóa nhận thực bí mật và một thuật toán mật mã. Tất cả sẽ được lưu ở mođun nhận dạng thuê bao. Modun nhận dạng thuê bao SIM (Subscriber Identity Module) chứa IMSI và thông tin liên quan đến thuê bao di động.

2. SIM Card:

Máy di động

SIM là một modun tháo lắp được khi thuê muốn sử dụng hoặc không. muỗn sử

dụng. SIM có 2 dạng card IC và dạng căm. 2.1. SIM Card IC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là một modun có thể giao tiếp với bên ngoài theo các tiêu chuẩn ISO về

các Card IC, nó có thê là một bộ phận của card đa dịch vụ. 2.2. SIM dang cắm:

Là một modun hoàn toàn riêng được tiêu chuẩn hóa trong hệ thống GMS. SIM có khả năng xử lý số nhận dạng cá nhân PIN (Personal Identiñcation Number ).

2.3. Quản lý PIN:

PIN bao gồm 4 đến 8 chữ số. Một PIN ban đầu được nạp bởi bộ hoạt động dịch vụ ở thời điểm đăng ký. Sau đó người sử dụng có thể thay đổi PIN hoặc độ dài của PIN.

2.4. Thông tin liên quan đến thuê bao di động:

SIM phải có một bộ nhớ không mất thông tin cho một số khối dữ liệu như:

SỐ + Số Serial hay gọi là số đơn trị xác định SIM và thông tin về nhà sản xuât, thê hệ hệ điêu hành và sô SIM, v.v...

+ Khóa nhận dạng và khóa mật mã,

+ IM&I,

+ Khóa mật mã

+ Loại điều khiển thâm nhập thuê bao + Số nhận dạng cá nhân

+ TMSI

1Ÿ. CÁC TÍNH NÀNG MÁY DI ĐÔNG:

1. Hiển thị số bị goi:

Tính năng này cho phép người gọi kiểm tra số thoại được quay trước khi thiết lập CuỘc gỌI.

2. Hiển thi các tín hiệu trong quá trình tiễn hành cuộc goi:

Các tín hiệu như là các Tone, các thông báo được ghi hay hiển thị trên cơ sở thông tin báo hiệu trả lời từ PLMN.

3. Chí thị quốc gia/ mạng PLMN:

Cho biết hiện thời MS đang đăng ký ở mạng GSM/PLMN nào. Điều này giúp cho người sử dụng biết được khi nào xảy ra “Lưu động”.

4. Chon quốc gia/ mạng PLMN: 53. Chỉ thị nghiệp vụ:

Chỉ thị cung câp cho người sử dụng biết rằng có cường độ tín hiệu phù hợp để

thực hiện một cuộc gọi và máy di động đã đăng ký thành công ở PLMN được chọn.

Chỉ thị này cũng có thể kết hợp với chỉ thị quốc gia/PLMN. 6. Tự kiểm tra: 6. Tự kiểm tra:

Máy di động

Sau khi bật nguồn và trước khi nối lần đầu đến mạng. MS tiên hành tự kiểm tra sự sẵn sàng cho khai thác của mình. sự sẵn sàng cho khai thác của mình.

Trong thời gian tự kiểm tra phải đảm bảo rằng máy di động không gây nhiễu cho mạng của mình cũng như các mạng khác. Vì vậy khi tự kiểm tra máy phát không được phát xạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu trong quá trình tự kiểm tra lỗi/ sự cố được phát hiện ở thiết bị thì MS sẽ chỉ

thị nó.

Các kỹ thuật da thâm nhập

CHƯƠNG VI: CÁC KỸ THUẬT ĐA TRUY

NHẬP

1. GIỚI THIẾU:

Các kỹ thuật đa truy nhập (Multiple access Techniques) được sử dụng để cho phép nhiều thuê bao di động chia xẻ đồng thời một lượng phổ vô tuyến hữu hạn. Việc chia xẻ phổ nhằm mục đích thu được dung lượng cao, bằng cách cấp phát đồng thời băng thông sẵn có (hay một lượng kênh truyền dẫn có sẵn) cho nhiều thuê bao.

HI. PHƯƠNG PHÁP TRUY NHẬP KÊNH: 1. Tổng quát:

Trong thông tin di động cần phải biết điều tiết càng nhiều người sử dụng càng tốt trên các nguồn tần số giới hạn. Truy nhập kênh được phân loại thành kiểu chiếm dụng kênh và phân chia kênh.

+ Kiếu chiếm dụng kênh là truy nhập tốt đối với thông tin liên tục như điện thoại. Có đa truy nhập phân chia tần số trong hệ thống tế bào tương tự, đa truy nhập thoại. Có đa truy nhập phân chia tần số trong hệ thống tế bào tương tự, đa truy nhập phân chia theo thời gian đủ sử dụng trong hệ thống tế bào số, và đa truy nhập phân chia theo mã.

+ Kiểu chia kênh được gọi là truy nhập ngẫu nhiên vì nó cho phép có va chạm và người sử dụng có thể chuyển một cách độc lập tín hiệu gốc một cách ngẫu nhiên. Có các loại truy nhập ALOHA, ICMA (Đa truy nhập chuyển tín hiệu rỗi) và CSMA (Đa truy nhập nhạy cảm sóng mang). Trong hệ thống tế bào, khi máy di động tiến hành cuộc gọi và chuyền tín hiệu điều khiển để yêu cầu kênh tới trạm gốc thì truy nhập ngẫu nhiên được sử dụng.

2. FDMAITDMAICDMA:

Thông thường ở FDMA, khi yêu cầu một cuộc gọi thì một kênh đa vô tuyến được

chỉ định.

Trong TDMA thì kênh vô tuyến được chia lại theo những khe thời gian tuần hoàn và khi yêu cầu một cuộc gọi thì nó sẽ chỉ định khe nào của một kênh vô tuyến hoàn và khi yêu cầu một cuộc gọi thì nó sẽ chỉ định khe nào của một kênh vô tuyến

nào đó sẽ được sử dụng.

® Trong các kiểu truy nhập này thì không có va chạm bởi vì mỗi một kênh vô tuyên và một khe bị chiêm bởi một trạm vô tuyên.

Các kỹ thuật đa thâm nhập

Mặt khác đỗi với CDMA thì kênh vô tuyến băng rộng được nhiêu người sử dụng chung, nhưng mỗi người sử dụng thì tiến hành thông tin nhận dạng mã bằng cách sử dụng mã khuếch tán trong trực giao.

Trong TDMA thì trạm di động cần phải có chức năng phát và thu tín hiệu theo khe thời gian được gán bởi vì nó không có chức năng đa phân chia.

Trong CDMA thì sóng đã được điều chế thứ nhất của số liệu phát được điều chế

trực giao thứ hai bằng mã khuếch tán. Tỷ lệ dải thông giữa sóng điều chế lần thứ hai và sóng điều chế lần thứ nhất gọi là hiệu quả khuếch tán. Nếu khuếch tán ngược băng mã khuếch tán này thì chúng ta lại nhận được sóng điều chế lần thứ nhất.

Ngược lại với trường hợp FDMA và TDMA trong đó tín hiệu trực giao trong từng miền tần số và từng miền thời gian, để tránh sự va chạm, các tín hiệu gốc của khách hàng trong CDMA có điểm đặc trưng là tín hiệu được trực giao hóa ở miền mã.

3. FDMA: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương pháp đơn giản nhất về truy nhập kênh là đa truy nhập phân chia tần số. FDMA là thể hiện kênh băng hẹp mà đơn giản là bất kỳ đầu cuối nào cũng có một

đường điện thoại theo mỗi kênh mà nó có thể truy nhập tới bất kỳ tần số nào. Đôi khi

hệ thống này còn được gọi là mỗi kênh trên một sóng mang.

Đa truy nhập theo tần số có nghĩa là nhiều khách hàng có thê sử dụng một đải tần đã được gần cho họ mà không bị trùng nhờ việc chia phổ tần ra thành nhiều đoạn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu và vận hành BTS (Alcatel) A9100 trong hệ thống GSM (Trang 59 - 64)