Nhĩm giải pháp hỗ trợ khác

Một phần của tài liệu Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ công tác cổ phần hóa.pdf (Trang 81 - 93)

A. Cĩ các chính sách phát triển kinh tế – xã hội nhằm tạo nền tảng thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính, thị trường bảo hiểm.

Với các cơng cụ tài chính như thuế, ngân sách,… Nhà nước hồn tồn cĩ thể tác động để tạo sự phát triển tích cực của thị trường tài chính, thị trường vốn, thị trường bảo hiểm, kích thích các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư đĩng gĩp nhân lực, tài lực tham gia xây dựng đất nước. Bởi khi kinh tế phát triển thì thu nhập của người dân tăng lên, đời sống vật chất và tinh thần của dân cư õ được nâng cao sẽ kéo theo nhu cầu về bảo hiểm và đầu tư tài chính trong dân chúng

tăng theo. Do đĩ, nĩ sẽ thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính và thị trường vốn.

B. Tạo điều kiện để người dân tiếp cận và tham gia BHNT.

• Nghiên cứu xây dựng, sửa đổi chính sách thuế theo hướng : đối với người lao động tham gia BHNT được khấu trừ chi phí hợp lý khi tính thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân phần phí BHNT hoặc chỉ phải nộp thuế thu nhập khi được nhận tiền BHNT để tăng tỷ lệ người tham gia BHNT từ 2% trên dân số năm 2002 lên 10% dân số năm 2010.

• Đơn giản hố và cơng khai hố cơ chế giám sát, phê chuẩn các sản phẩm BH mới. Bảo đảm người tham gia BH cĩ được các sản phẩm BH với giá phí BH hợp lý, mức trách nhiệm và phạm vi BH phù hợp, giúp các cá nhân và gia đình ổn định tình hình tài chính trong trường hợp xảy ra các tổn thất về kinh tế.

C. Nâng cao nhận thức của người dân về BHNT.

Do thu nhập bình quân đầu người cịn thấp và sự hiểu biết của người dân về BH vẫn cịn hạn chế làm cho việc tham gia BH chưa trở thành thĩi quen của người dân. Do đĩ, chúng ta cần phải nâng cao nhận thức của người dân về BH nĩi chung và BHNT nĩi riêng bằng cách phổ biến kiến thức BH đến mọi người một cách rộng rãi hơn nữa thơng qua việc phối hợp và tạo điều kiện cho các cơng ty BH thực hiện các chương trình chuyên đề về BH trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Hơn thế nữa, Nhà nước nên đưa mơn giáo dục BH vào giảng dạy từ bậc phổ thơng thay vì chỉ bắt đầu dạy ở bậc đại học tại một số chuyên ngành của khối kinh tế như hiện nay.

D. Phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm BH.

• BHNT cĩ chức năng huy động các nguồn vốn nhỏ của dân cư tạo thành các quỹ lớn cho đầu tư phát triển. Vì vậy, phát triển và mở rộng các sản phẩm BHNT đĩng vai trị quan trọng trong việc hình thành thị trường vốn, thúc đẩy

hoạt động đầu tư gĩp phần tăng tỷ lệ tiết kiệm của dân cư tạo ra nhân tố thành cơng cho sự nghiệp phát triển KT.

• Việc phát triển các sản phẩm BHNT như sản phẩm BH hưu trí, BH trợ cấp y tế, BHNT tiết kiệm,…người dân cĩ thể được hưởng thêm nhiều quyền lợi như cĩ tiền trang trải khi ốm đau, tai nạn, gặp hồn cảnh khĩ khăn do thiên tai, cĩ kinh phí cho trẻ em đi học, tăng thêm thu nhập khi về hưu hoặc bảo đảm cĩ thu nhập trong trường hợp lao động chính trong gia đình khơng may bị chết sớm hoặc bị tàn phế. Các quyền lợi này sẽ bổ sung các quyền lợi BHXH và chế độ phúc lợi mà người lao động đang hưởng, đồng thời gĩp phần giảm chi tiêu ngân sách Nhà nước cho các hoạt động hỗ trợ trong trường hợp xảy ra các thảm họa lớn do thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy ra.

• Thực hiện việc phát triển đa dạng hố sản phẩm : tiếp tục chú trọng phát triển các loại hình sản phẩm tiết kiệm, thiết kế các sản phẩm nhĩm loại này, đẩy nhanh quá trình đa dạng hố sản phẩm. Cá nhân hố sản phẩm và dịch vụ BH như : bổ sung các điều khoản riêng, tăng tính hấp dẫn của sản phẩm, tạo cơ chế kết hợp các quyền lợi linh hoạt đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Tung ra sản phẩm BH hỗn hợp với thời hạn dài hơn, BH hỗn hợp nhĩm, BH cĩ số tiền BH tăng dần (hạn chế tâm lý lo sợ lạm phát), bắt đầu thử nghiệm sản phẩm BH cĩ tính đầu tư. Tiêu chuẩn hố sản phẩm phù hợp với tập quán quốc tế với nội dung, hình thức các tài liệu, đơn BH sẽ được chú trọng sửa đổi với phương châm tơn trọng khách hàng.

E. Cần cĩ chiến lược tiếp cận thị trường một cách mạnh mẽ và mang tính xã hội nhiều hơn.

• Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo tiếp thị. Sản phẩm BHNT là sản phẩm đặc biệt, khác với các sản phẩm khác do tính chất đặc thù của nĩ. Đĩ là sản phẩm “khi cần thì khơng mua được, khi mua được thì chưa chắc cĩ nhu cầu” và nĩ thể hiện ra ngồi khơng phải là một loại hàng hố mang tính hiện vật

thơng thường mà là một loại hình dịch vụ đặc biệt. Trong khi với các loại dịch vụ khác, khách hàng nhận được sự phục vụ ngay sau khi trả tiền cịn đối với dịch vụ BH, khách hàng sẽ nhận được cam kết bồi thường hoặc trả tiền BH theo những điều khoản cụ thể được thể hiện trên giấy chứng nhận BH cĩ tác dụng như một hợp đồng khi khơng may gặp rủi ro. Do đĩ, chỉ cĩ một số khách hàng mua BH chứ khơng phải là tồn bộ nhận được sự phục vụ này theo xác suất rủi ro nào đĩ. Và thật sự là số khách hàng này khơng hề mong muốn nhận được sự phục vụ đĩ bởi ai lại mong muốn điều khơng may xảy ra đối với họ. Chính vì thế, việc tiêu thụ các sản phẩm BH sẽ gặp khĩ khăn hơn so với việc tiêu thụ các sản phẩm thơng thường khác. Thế nên hoạt động quảng cáo tuyên truyền tiếp thị là thật sự cần thiết để đưa hình ảnh cơng ty BH đến với người dân. Bằng việc quảng cáo qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình; tài trợ cho các hoạt động thể thao, văn hố, nghệ thuật; tổ chức các hội nghị khách hàng để xây dựng các mối quan hệ tích cực giữa cơng ty với giới truyền thơng, cơng chúng; tham gia các hoạt động xã hội và nhân đạo làm tăng thêm lịng tin và thiện cảm của người dân đối với cơng ty nhằm truyền tải tối đa thơng tin về cơng ty, về các sản phẩm BH của cơng ty đến với người tiêu dùng nhiều hơn nữa.

• Tuy nhiên, đây chỉ là điều kiện cần cịn điều kiện đủ là phải nâng cao chất lượng phục vụ với phương châm : phục vụ khách hàng một cách nhanh chĩng, kịp thời và chu đáo khi sự cố rủi ro khơng may xảy ra đối với họ. Đến lúc này, cơng ty cần phải thể hiện tinh thần trách nhiệm trong việc giải quyết quyền lợi của khách hàng một cách thoả đáng bằng việc nhanh chĩng xác định mức độ thiệt hại mà khách hàng đang gánh chịu để từ đĩ cĩ cơ sở chuyển số tiền bồi thường đến họ một cách sớm nhất, gĩp phần hạn chế đến mức tối đa thiệt hại về vật chất và tinh thần của họ. Chỉ cĩ như vậy, uy tín

của cơng ty mới được nâng cao và sản phẩm BH do cơng ty bán ra mới càng gia tăng về doanh thu và lợi nhuận.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Để giải quyết vấn đề đầu ra cho nguồn vốn nhàn rỗi của các cơng ty BH thì ngồi nỗ lực từ phía các DNBHNT ( cụ thể ở đây là Cơng ty BHNT Bảo Việt) thì cần sự hỗ trợ rất lớn từ phía Nhà nước thơng qua “địn bẫy” là các cơ chế, chính sách cĩ liên quan đến đầu tư của DNBH nĩi riêng và sự phát triển của thị trường BH nĩi chung được đổi mới và hồn thiện một cách đồng bộ. Lấy ví dụ là với việc đổi mới Luật kinh doanh BĐS như đã phân tích ở trên đã kéo theo “sự tham gia” của rất nhiều lĩnh vực khác, gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn khơng chỉ của các DNBH mà cịn thúc đẩy sự phát triển của các cơng ty chứng khốn, ngân hàng,…vốn là những nơi cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động đầu tư của DNBH.

Thực hiện đồng bộ các giải pháp nĩi trên sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp phát huy được mọi tiềm năng vốn cĩ của các doanh nghiệp BHNT, tạo ra bước phát triển mới về chất trong thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam.

KẾT LUẬN

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi cĩ thể được xem là quá trình tổ chức, khai thác nguồn lực tài chính (phí BHNT thu được từ khách hàng) đưa vào phục vụ cho hoạt động đầu tư nhằm mang lại lợi nhuận, đảm bảo khả năng thanh tốn bồi thường những rủi ro hoặc tổn thất khơng may xảy ra đối với khách hàng, nâng cao năng lực tài chính của DNBH đồng thời gĩp phần kích thích sự tăng trưởng và phát triển KT-XH.

Một nghịch lý chính xảy ra trong thị trường tài chính VN hiện nay là sự phát triển khơng tương xứng của hệ thống tín dụng phi ngân hàng trong nền KT. Trong một nền KT phát triển, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng như các cơng ty bảo hiểm,…lẽ ra phải là nơi cung ứng nguồn vốn trung dài hạn chủ yếu cho nền kinh tế nhưng hiện nay ở nước ta các cơng ty BH lại sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi đầu tư chủ yếu vào việc gởi tiền ở các ngân hàng dưới dạng tiết kiệm ngắn hạn và khơng kỳ hạn. Và việc huy động vốn trung dài hạn chủ yếu cho nền KT lại là các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại do khơng cung ứng đủ vốn trung dài hạn nên phải sử dụng một phần vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn và lượng vốn này chiếm khoảng 50% tổng lượng vốn trung dài hạn cung ứng cho nền kinh tế. Điều này đã làm gia tăng tính rủi ro cho các ngân hàng TM trong hoạt động ngân hàng đồng thời làm mờ nhạt chức năng chính của các ngân hàng hiện nay là chức năng thanh tốn. Và nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn thì trước mắt nhu cầu về vốn cĩ thể được đáp ứng nhưng về lâu dài thì mức độ an tồn trong phát triển của nền KT sẽ bị đe dọa nếu như một ngân hàng nào đĩ trong hệ thống ngân hàng bị “trục trặc”. Khi đĩ, nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự an tồn về vốn đầu tư của các DNBH và quyền lợi của khách hàng tham gia BH.

Chính vì vậy, việc đa dạng hố các lĩnh vực đầu tư để bảo tồn và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi tại CTBHNT Bảo Việt như phân tích ở trên sẽ gĩp phần hố giải được nghịch lý trên. Tuy nhiên, để thực hiện được điều đĩ thì cần phải cĩ các điều kiện cơ bản cần thiết như phải cĩ mơi trường KT phát triển, thị trường tài chính tiền tệ ổn định, cĩ mơi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của BHNT. Theo đĩ, là các giải pháp đẩy nhanh cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước gắn kết với việc phát triển thị trường chứng khốn, phát triển các nhà đầu tư cĩ tổ chức (như các cơng ty chứng khốn,…), mở rộng sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngồi vào TTCK,…Chắc chắn trong thời gian tới đối với CTBHNTBV sẽ là thời kỳ phát triển trong hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều sức ép cạnh tranh gay gắt từ nhiều phía nhưng những gì mà cơng ty đã, đang và sẽ làm trong lĩnh vực đầu tư đã chứng tỏ rằng thương hiệu BẢO VIỆT NHÂN THỌ sẽ vẫn là một thương hiệu mạnh của ngành dịch vụ tài chính VN.

Với trình độ và kiến thức cịn hạn chế, trong khuơn khổ một bản luận văn, tơi khơng hề cĩ tham vọng giải quyết mọi vấn đề mà chỉ dừng lại ở những giải pháp cĩ tính chất định hướng. Khi vận dụng vào hoạt động thực tiễn cần phải tiếp tục nghiên cứu một cách cụ thể hơn, sâu sắc hơn. Do đĩ, tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ và đĩng gĩp ý kiến chân thành của Quý thầy cơ, Hội đồng giám khảo và các anh chị quan tâm đến đề tài này để luận văn được hồn hiện hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lý thuyết bảo hiểm, TS.Nguyễn Ngọc Định chủ biên, Nhà xuất bản tài chính - 1999.

2. Giáo trình bảo hiểm, TS.Nguyễn Văn Định chủ biên, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội, 2004.

3. Một số vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm, PGS.PTS.Bùi Tiến Quý chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Hà Nội, 1997.

4. Kế tốn và tài chính doanh nghiệp bảo hiểm, TS.Nguyễn Đăng Dờn chủ biên, Nhà xuất bản thống kê - TP.HCM, 2000.

5. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam, Th.S.Nguyễn

Tiến Hùng chủ biên, Nhà xuất bản tài chính - 2005.

6. Tài chính doanh nghiệp hiện đại, TS.Trần Ngọc Thơ chủ biên, Nhà xuất bản thống kê - 2003.

7. Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004, Bộ Tài chính, Nhà xuất bản tài chính - Hà Nội, 2005.

8. Bảo Việt 40 năm xây dựng và phát triển 15/01/1965 – 15/01/2005, GS.TSKH.Trương Mộc Lâm chỉ đạo nội dung, Nhà xuất bản văn hố thơng tin - 2005.

9. Bảo Việt – phát triển, Trung tâm đào tạo Bảo Việt, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội, 2005.

10. Bảo Việt – thành cơng, Trung tâm đào tạo Bảo Việt, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội, 2005.

11. Bảo Việt – lập nghiệp, Trung tâm đào tạo Bảo Việt, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội, 2005.

12. Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ và quy trình phát hành hợp đồng, Trung tâm đào tạo Bảo Việt, Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội, 2005.

13. Báo cáo kết quả hoạt động của Tổng cơng ty bảo hiểm Việt Nam ( Bảo Việt) qua các năm.

14. Kế hoạch tài chính của Cơng ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt đến 2010. 15. Luật kinh doanh bảo hiểm ngày 09 tháng 12 năm 2000.

16. Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.

17. Thơng tư số 71/2001/TT-BTC ngày 28/08/2001 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm.

18. Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm.

19. Thơng tư số 72/2001/TT-BTC ngày 28/08/2001 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm.

20. Quyết định 175/2003/QĐ-Ttg ngày 29/08/2003 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt “Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010”.

21. Nguồn tư liệu từ tạp chí, các báo :Tạp chí cộng sản, Kinh tế phát triển, Thời báo kinh tế Sài Gịn, Đầu tư, báo Sài Gịn Giải Phĩng.

Phụ lục 1 : Tình hình bảo hiểm nhân thọ tại một số nước năm 2003 Nhân thọ Nước Tổng phí BH (Tr.USD) (Tr.USD) Phí BH Tỷ trọng (%) Phí BHNT/người (USD) Tỷ trọng trong GDP (%) Hoa Kỳ 904.021 443.413 49,05 1.602 4,4 Anh 218.380 152.717 70,00 2.568 10,73 Pháp 113.596 75.146 66,15 1.268 5,73 Đức 123.682 55.631 45,00 674 3,0 Nhật Bản 445.845 356.731 80,00 2.806 8,85 Ý 68.988 41.481 60,13 720 3,81 Hàn Quốc 50.537 36.392 72,00 763 8,69 Canada 45.312 20.970 46,28 676 2,97 Hà Lan 37.209 21.534 54,87 1.345 5,7 Tây Ban Nha 36.441 19.661 53,95 491 3,32

(Nguồn : SwissRe Sigma no 06/2004)

Phụ lục 2 : Cơ cấu vốn của từng doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ trên thị trường BHVN năm 2004

Doanh nghiệp Khối doanh nghiệp Vốn điều lệ (Triệu USD) Cơ cấu (%)

Cơng ty BHNT Bảo Việt Nhà nước 95* 47,15% Cơng ty trách nhiệm hữu hạn

Một phần của tài liệu Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ công tác cổ phần hóa.pdf (Trang 81 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)