Môi trờng cạnh tranhcủa Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại (Trang 36 - 37)

II. Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty Hóa Chất

2. Môi trờng cạnh tranhcủa Công ty

Hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất trong nớc trớc đây chỉ chuyên sản xuất nay đã đứng ra kinh doanh các mặt hàng đó. Công ty gặp không ít khó khăn vì thực sự phải cạnh tranh với không chỉ các doanh nghiệp nớc ngoài mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nớc. Những doanh nghiệp đứng ra kinh doanh thực sự là đối thủ của Công ty nh: Nhà Máy Hoá Chất Đức Giang. Ngay tại trụ sở kho chứa hàng của Công ty cũng có đối thủ cạnh tranh.Đó chính là các cán bộ của Công ty sau một thời gian làm việc cho Công ty đã tách ra thành lập cơ sở kinh doanh riêng và trở thành đối thủ cạnh tranh của Công ty . Bên cạnh những thành tựu mà Công ty đã đạt đợc thì Công ty còn gặp một số khó khăn nh: thị trờng cha đợc mở rộng và trên thị trờng còn nhều đối thủ cạnh tranh. Nhận thức dợc điều đóban lãnh đạo Công ty đã đa ra những phơng

án chiến lợc nh:chiến lợc về vốn, chiến lợc marketing, chiến lợc quản lý nhân sự. Nhờ đó tổ chức Công ty gọn nhẹ và có hiệu quả công tác cao,phát huy tối đa năng lực từng bộ phận và đảm bảo tập trung vào một mối thống nhất, nâng cao khả năng cạnh tranhcủa Công ty.

Trên thị trờng quốc tế, đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty là các công ty Trung Quốc vì đa phần các sản phẩm của Công ty đều nhập về từ Trung Quốc và một số doanh nghiệp Đài Loan. Những doanh nghiệp nớc ngoài thờng có lợng công nhân lớn và lợng vốn lớn nên các doanh nghiệp đó chính là những đối thủ cạnh tranh rất mạnh của Công ty. Đặc biệt khi hàng rào thuế quan đợc loại bỏ trong những năm tới thì Công ty gặp nhiều khó khăn hơn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp này.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w