Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nớc

Một phần của tài liệu Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH úC ĐạI LợI (Trang 62 - 67)

II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thơng

2. Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nớc

- Trong thời gian tới Nhà nớc nên tạo điều kiện thuận lợi về nguồn hàng nội địa cũng nh chính sách khuyến khích nhập khẩu hàng hoá mà trong nớc cha sản xuất đợc nhằm thúc đẩy sự phát triển của nghành Thơng mại.

- Bộ Thơng mại tạo điều kiện trong việc nhập khẩu và phải can thiệp vào hoạt động nhập khẩu của các Công ty.

- Giảm thuế nhập khẩu đối với những mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc hay còn thiếu.

- Đề nghị Nhà nớc cấp vốn cho Công ty để giải quyết chế độ với ngời lao động và đào tạo đội ngũ nhân viên có trình độ.

- Bộ thơng mại phải giữ vai trò trong tiêu thụ chống bán phá giá của các công ty trong nhành trong trờng hợp cần thiết đứng ra bảo lãnh cho Công ty khi ký kết hợp đồng.

Kết luận

Cơ chế thị trờng đặt ra một yêu cầu với mọi doanh nghiệp là sản phẩm sản xuất ra là phải đợc phân phối đến tay ngời tiêu dùng để thu đợc lợi nhuậm đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Điều đó tự nói lên vai trò của công tác tiêu thụ hàng hoá. Đặt trong điều kiện cạnh tranh, doanh nghiệp phải bắt buộc chú trọng hoàn thiện và đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hoá để đạt đ- ợc mục tiêu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh.

Công ty Thơng mại Hà Nội là một doanh nghiệp đã đạt đợc nhiều thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhng dặt trong hoàn cảnh thực tại công tác tiêu thụ hàng hoá đòi hỏi sự quan tâm chú trọng. Qua tìm hiểu thực trạng tiêu thụ hàng hoá của Công ty, phân tích trên cơ sở đã học để thấy đợc nguyên nhân của những điểm mạnh điểm yếu cần khắc phục. Em đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp làm mục tiêu làm cho công tác tiêu thụ hàng hoá của công ty Thơng mại Hà Nội đạt đợc hiệu quả cao hơn nữa. Những giải pháp trên có thể còn mang tính lý thuyết và không tránh khỏi những thiếu sót em mong nhận đợc sự góp ý bổ sung của các thầy cô giáo, cán bộ tiêu thụ của công ty và các bạn để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn từ đó rút ra đợc kinh nghiệm thực tế trong công tác sau này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Trần Thị Hoàng Hà cùng phòng kế toán và phòng kinh doanh đã hớng dẫn và tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 của Công ty Thơng mại Hà Nội.

2. Giáo trình kinh tế thơng mại trờng Đại học Thơng mại

3. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thơng mại trờng Đại học Thơng mại 4. Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế Doanh nghiệp thơng mại dịch vụ

trờng Đại học Thơng mại.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Một số vấn đề lý luận về tiêu thụ hàng hoá tại doanh nghiệp th- ơng mại ...3

I. Tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại ...3

1.1. Khái niệm doanh nghiệp thơng mại ...3

1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp thơng mại ...3

2. Tiêu thụ của doanh nghiệp thơng mại ...4

2.1. Khái niệm tiêu thụ hàng hoá ...4

2.2. Vai trò của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại ...5

2.2.1. Đối với doanh nghiệp thơng mại ...5

2.2.2. Đối với nền kinh tế quốc dân...7

II. Nội dung của tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp ...8

1. Nghiên cứu thị trờng ...8

2. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh ...9

3. Lựa chọn hình thức bán hàng...10

3.1. Bán lẻ...10

3.2. Bán buôn...11

4. Quảng cáo và các hoạt động xúc tiến bán ...11

5. Định giá tiêu thụ về các chính sách hỗ trợ bán hàng...12

6. Thực hiện bán hàng...13

6.1. Chuẩn bị bán hàng...13

6.2. Tiến hành bán hàng...14

6.3. Các dịch vụ sau bán...15

III. Các nhân tố ảnh hởng đến tiêu thụ hàng hoá ...15

1. Giá cả hàng hoá ...15

2. Chất lợng hàng hoá và bao gói...16

4. Dịch vụ trong và sau bán...16

5. Mạng lới phân phối của doanh nghiệp ...17

6. Vị trí điểm bán...17

7. Quảng cáo...18

8. Vai trò của các nhân viên bán hàng và các trung gian tiêu dùng...18

9. Một số nhân tố khác...18

9.1. Khách hàng...18

9.2. Nhà cung cấp...19

9.3. Đối thủ cạnh tranh...19

9.4. Chính sách điều tiết của Nhà nớc...19

IV. Sự cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thơng mại ...20

Chơng II: Thực trạng tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thơng mại Hà Nội ...23

I. Vài nét về Công ty thơng mại Hà Nội ...23

1. Sự ra đời và quá trình phát triển của Công ty...23

2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty...24

2.1. Chức năng...24

2.2. Nhiệm vụ...25

3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty...25

II. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá ...29

1. Phân tích khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh ở Công ty Thơng mại Hà Nội ...29

2. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá ở Công ty thơng mại Hà Nội ...32

2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo ngành hàng...32

2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo hình thức bán...37

2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo các đơn vị trực thuộc...40

2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo thời gian...42

III. Đánh giá chung hoạt động tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thơng mại Hà Nội ...45

1. Những thành tựu đã đạt đợc...45

3. Những nguyên nhân...48

Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thơng mại Hà Nội ...50

I. Phơng hớng kinh doanh của Công ty trong thời gian tới...50

1. Dự báo tình hình thị trờng ...50

2. Phơng hớng và nhiệm vụ kinh doanh ...50

2.1. Phơng hớng...51

2.2. Nhiệm vụ...52

3. Mục tiêu trong thời gian tới...52

II. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thơng mại Hà Nội ...53

1. Một số đề xuất về phía Công ty...53

1.2. Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại ...54

1.3. Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh ...56

1.4. Nâng cao hiệu quả trong công tác cung ứng hàng hoá ...57

1.5. Sắp xếp mạng lới kinh doanh ...58

1.6. áp dụng các biện pháp tiết kiệm chi phí...60

1.7. Các giải pháp về mặt nhân sự...61

1.8. Các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn kinh doanh ...62

2. Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nớc...64

Kết luận...66

Một phần của tài liệu Các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại Công ty TNHH úC ĐạI LợI (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w