- Lcb Lơng cấp bậc theo chế độ
2. Hình thứctrả lơng theo sản phẩm:
Hình thức trả lơng sản phẩm của công ty chủ yếu là hình thức lơng khoán theo định mức (Hình thức khoán tập thể và khoán cá nhân). Hình thức khoán sản phẩm đợc áp dụng cho cán bộ, công nhân sản xuất toàn công ty ở các đội công trình mỗi công nhân đều có thể tham gia sản xuất chính hay phục vụ sản xuất chính.Phơng
án giao khoán gọn nhẹ, đơn giản, rõ ràng.Đầu năm công ty lập kế hoạch sản xuất căn cứ vào chỉ tiêu của tổng công ty giao và các hợp đồng đã ký kết . Phòng kinh tế kế hoạch, kỹ thuật, vật t thiết bị tính các thông số kỹ thuật,vật t máy móc, nhân lực cần thiết cho từng công trình, tính toán khối lợng công việc từng loại và từ đó tiến hành giao
khoán cho từng công trình. Việc giao khoán đợc thể hiện qua “ Quyết định giao khoán cho đội công trình” của hội đồng giao khoán trên cơ sở các yếu tố:
+ Điều kiện thi công + Nội dung công việc + Khối lợng thi công + Yêu cầu kỹ thuật + Lao động tiền lơng
+ Các định mức kinh tế kỹ thuật trong thi công và xây dựng cơ bản của Bộ Xây Dựng và các định mức của công ty
• Điều kiện áp dụng hình thức trả lơng khoán sản phẩm tại công ty
Mọi công việc trớc khi giao khoán cho ngời nhận khoán phải tính toán một cách chi tiết yếu tố nh: Tiến độ thi công, khối lợng nguyên vật liệu, máy móc, chi phí nhân công theo định mức do phòng kỹ thuật và phòng kế hoạch tính toán lên ph- ơng án. Bảng định mức chi phí về nhân công trên làm nền tảng cho việc xác định đơn giá tiền lơng cho từng công nhân khi hoàn thành theo các chi tiết công việc Việc giao khoán cho các đội phân xởng sản xuất đợc tiến hành dựa trên định mức dự toán xây dựng cơ bản số 56BXD/ VKT. Từ đó hội đồng giao khoán sẽ phân công cụ thể cho từng đội, từng nhóm theo từng công trình cụ thể. Lơng khoán cụ thể của đội tổ nhóm sản xuất đợc tính bằng khối lợng công việc mà cả nhóm hoàn thành đợc nghiệm thu cụ thể.
Mã
hiệu Công tác xây lắp
Thành phần hao phí Đơn vị Móng cột Móng mố cầu Móng trụ cầu 221.3 Bê tông, móng cột, móng mố cầu, móng trụ cầu + Vật liệu: Vữa Gỗ ván Đinh Đinh đỉa Nhân công + Máy thi công: Máy trộn 250L Máy đầm dùi 1,5 KW M3 M3 Kg Cái Công Ca Ca 1.025 0.067 0.754 0.150 3.32 0.095 0.089 1.025 0.016 0.452 0.214 2.44 0.095 0.089 1.025 0.017 1.000 0.450 3.88 0.095 0.089
Biểu 5: Trích định mức lao động chi tiết của công ty cầu I Thăng Long thị tr- ờn g Hạng mục Đơn vị Khối lợng Cấp bậc CV Định mức LĐ/1đvsp Chi phí TL/1đvsp
Đây là nền tảng cho việc giao khoán sản phẩm tới ngời lao động.Họ sẽ biết mọi chi phí về nguyên vật liệu máy móc nhân công trong dịnh mức khoán trên cơ sở đó giá thành sản phẩm sẽ đợc tính.
Ví dụ: Giả sử ở đây khi đội, nhóm công nhân tiến hành đổ bê tông móng trụ cầu trớc khi tiến hành công việc họ đợc biết một cách rõ ràng về chi phí vật liệu, nhân công cho một mét khối trong đó :(trích định mức mã hiệu 221.300)Vữa : 1,025m3, Gỗ ván: 0,017m3, Đinh : 1kg , Đinh đỉa : 0.45 cái , nhân công:3,38 bậc thợ 3,5/7...
Sau khi Hội đồng giao khoán thống nhất giá khoán, đơn giá khoán sẽ đợc thông báo trực tiếp tới ngời nhận khoán trớc khi ký hợp đồng giao khoán. Các đội phân xởng đợc giao khoán đều đợc thông báo về thông số kỹ thuật, chất lợng sản phẩm cuối cùng khi bàn giao ( dợc ghi trong hợp đồng giao khoán) Khi ngời nhận khoán xem xét đầy đủ các yêu cầu đó sẽ ký hợp đồng với hội đồng giao khoán trên cơ sở đơn giá cố định, phần khối lợng sẽ đợc tính toán một cách chi tiết . Với cách tính đảm bảo sự công bằng khi thanh toán tiền lơng cho các đội, phân xởng hội đồng giao khoán thờng xuyên theo dõi thi công của các đội kiểm tra, nghiệm thu ngay sau khi hoàn thành từng hạng mục công việc.Quá trình nghiệm thu căn cứ vào các yêu cầu của bản vẽ thiết kế, chất lợng sản phẩm khi bàn giao.
Căn cứ vào định mức này, khi tiến hành công việc đội nhóm công nhân chỉ đợc phép sử dụng chi phí vật liệu đó cho công việc mà mình nhận. Trong trờng hợp sử dụng quá số lợng vật t theo định mức mà việc đó không có sự giải thích của cán bộ giám sát kỹ thuật thì số lợng chênh lệch đó sẽ trừ vào lơng khoán.
Việc sử dụng các định mức của nhà nớc vào làm cơ sở là việc làm cần thiết, nhng thực tế ở công ty cho thấy khi vận dụng đòi hỏi cán bộ tính khoán phải linh hoạt áp các định mức sao cho phù hợp với từng công trình, từng điều kiện thi công cụ thể nhằm tránh tình trạng tính khoán quá cao hay thấp quá gây ra sự bất hợp lý ảnh h- ởng đến hiệu quả sản xuất .
+ Phân tích trả lơng tại các đội sản xuất
Đối với công việc giao khoán cho tập thể ( đội, tổ, phân xởng ) thì các đội sản xuất thanh toán tiền lơng hàng tháng căn cứ vào khối lợng công việc đã hoàn thành ghi trong phiếu giao khoán sau khi đã đợc kiểm tra nghiệm thu của cán bộ giám sát kỹ thuật.Tiền lơng phân phối cho từng nhân công theo phơng pháp chia lơng của chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể.Tiền lơng của đội đợc tính theo công thức : Tổng Lsptt = N *Tổng ĐG i * Q i
Trong đó: - Lsptt là tổng tiền lơng sản phẩm tập thể tính cho một đội hoặc một phân xởng.
- ĐG i : Đơn giá sản phẩm loại i ;Q i khối lợng sản phẩm sẩn xuất ra trong tháng; N là số loại sản phẩm sản xuất trong tháng.
Sau khi kết thúc tháng làm việc, tổng số tiền lơng của đội đợc tính theo công thức trên, sau đó cán bộ tiền lơng ở bộ phận sẽ thanh toán cho từng ngời theo ngày công và năng suất lao động của từng cá nhân.
Lúc này ngoài đơn giá sản phẩm, khối lợng sản phẩm sản xuất ra, tiền lơng của mỗi công nhân còn phụ thuộc ngày công thực tế và hệ số tính lơng. Hệ số tính lơng của mỗi công nhân phụ thuộc vào mức độ phức tạp, nặng nhọc của công việc. Hiện nay trong các đội sản xuất hệ số tính lơng đợc quy định nh sau:
Bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7
Hệ số 1.4 1.55 1.72 1.72 2.33 2.84 3.45
Mức lơng
Từ ngày công thực tế và hệ số lơng của mỗi công nhân tính ra này công hệ số của họ.
Ngày công hệ số của mỗi công nhân = Ngày công thực tế của họ * Hệ số tính l- ơng của họ
Tổng hợp ngày công hệ số của tất cả công nhân trong đội cán bộ tính lơng ở cơ sở đợc tổng ngày công hệ số.
Đơn giá của một ngày công hệ số = Tổng lơng trả cho đội/ Tổng ngày công hệ số của đội
Tiền lơng của công nhân thứ i = Đơn giá một ngày công hệ số * Ngày công hệ số của công nhân thứ i
Việc phân phối tiền lơng nh trên khuyến khích công nhân trong tổ nâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết quả của cả tổ . Song nó có nhợc điểm là sản l- ợng của mỗi công nhaankhoong trực tiếp định tiền lơng của họ. Do đó ít kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân, mặt khác do việc phân phối tiền lơng không tính đến tình hình thực tế của công nhân về sức khoẻ sự cố gắng lao động, điều kiện sản xuất ... nên cha phản ánh đầy đủ nguyên tắc phân phối tiền l- ơng theo số lợng và chất lợng lao động.