I. Tổng quan về ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SGDI
2.1. Về công tác huy động vốn
SGDI đã huy động vốn phục vụ cho đầu t phát triển, đạt mức tăng trởng cao từ 6986 tỉ đồng (2001) đã tăng lên 9325 tỉ đồng (2004) với chính sách lãi suất cạnh tranh linh hoạt và các sản phẩm huy động phong phú phù hợp với thị trờng.
Đối với một ngân hàng hay một xí doanh nghiệp, các yếu tố đầu ra có tác động chính đến hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của đơn vị. Vốn huy động chính là đầu vào quan trọng nhất của một ngân hàng và ngân hàng có đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội hay không , có đa đợc một “ mức giá” cạnh tranh hay không do đó công tác huy động vốn là hoạt động có ý nghĩa quyết định. Với mạng lới phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm rộng và mức lãi suất hợp lý cho các loại tiền gửi, đảm bảo tính cạnh tranh, SGDI đã thu hút đợc một lợng vốn lớn, thể hiện sự phát triển nhanh chóng vững chắc trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Bảng 1: Tình hình nguồn vốn huy động của SGDI qua các năm Đơn vị tính: tỉ đồng
Năm Nguồn vốn huy động Biến động
Tuyệt đối (tỉ đ) Tơng đối (%)
2001 6986 - -
2002 8255 1269 18,16
2003 9208 953 11,54
2004 9325 117 1,27
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của SGDI – BIDV năm 2003 – 2004) Qua số liệu trên cho thấy, mức độ huy động vốn của SGDI tăng nhanh qua các năm. Cụ thể: Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 1269 đồng (ứng với 18,16%), năm 2003 tăng so với năm 2002 là 953 tỉ đồng (ứng với 11,54%), năm 2004 tăng so với năm 2003 là 117 tỉ đồng (ứng với 1,27%). Với mức tăng trởng liên tục nh trên, chứng tỏ SGDI đã nỗ lực rất lớn phát huy các khả năng của mình trong việc thu hút vốn nhàn rỗi của nền kinh tế.
Nhờ tăng đợc nguồn vốn đã giúp SGDI tăng lợng tài sản của mình lên nhanh chóng. Thị phần huy động vốn trên địa bàn vẫn giữ vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn.
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của SGDI theo đối tợng huy động Đơn vị tính: tỉ đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 15/12/2004 Biến động
tuyệt đối Tổng nguồn vốn huy động
Trong đó
9208 9325 117
1. Huy động từ dân c
Trong đó: - Tiền gửi tiết kiệm - Phát hành GTCG 5447 2766 2681 5402 2663 2739 - 45 - 103 58
2. Tiền gửi các TCKT thông thờng 2015 1579 - 436
3. Tiền gửi của TCTC 1746 2344 598
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2004 của phòng nguồn vốn SGDI – BIDV)
Nguồn vốn huy động của SGDI gồm 3 phần chủ yếu: tiền gửi dân c, tiền gửi TCTK thông thờng và tiền gửi TCTC. Căn cứ vào bảng số liệu trên cho thấy tiền gửi dân c giảm không đáng kể (45 tỉ đồng), chủ yếu nguồn huy động vốn tăng từ tổ chức (162 tỉ đồng) trong đó tiền gửi của TCTC tăng mạnh (598 tỉ đồng) và tiền gửi TCKT thông thờng giảm (436 tỉ đồng). Nguồn vốn huy động dân c giảm , chủ yếu tại các quỹ tiết kiệm tại Hàng Vôi do nguyên nhân chính là các điểm có số d huy động cao, hơn nữa trên địa bàn có nhiều cạnh tranh của các TCTD khác do vậy việc giữ vững nền vốn gặp rất nhiều khó khăn . Tại các đIểm huy động vốn còn lại đều duy trì và có tốc độ tăng trởng ổn định.
SGDI đã mở thêm 3 đIểm huy động vốn mới và triển khai nhiều hình thức huy động tiết kiệm tích luỹ, dự thởng nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi thông qua các hình thức huy động, phát tờ rơi quảng cáo, nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của công tác huy động vốn tới từng cán bộ SGDI.
2.2. Về hoạt động tín dụng
Ngân hàng đã cung ứng vốn tín dụng phục vụ cho phát triển kinh tế đạt hiệu quả cao và đảm bảo an toàn, tốc độ tăng trởng tín dụng khá. Đặc biệt trong giai đoạn vừa qua, đơn vị đã từng bớc điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hớng lành mạnh và nâng cao chất lợng, tín dụng thơng mại đợc đẩy mạnh, chiếm tỉ trọng ngày càng cao và SGDI đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực, tăng cờng các dịch vụ hỗ trợ cung ứng cho khách hàng nên công tác tín dụng có những chuyển biến tốt thể hiện ở kết quả sau:
Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng của SGDI – BIDV
Đơn vị tính: tỉ đồng Chỉ tiêu 31/12/2003 15/12/2004 Tỉ trọng trong d nợ(%) 2003 2004 Thị phần trên địa bàn năm 2004 (%) Tổng d nợ tín dụng 5186 5174 12,87 1.D nợ ngắn hạn 917 1148 17,68 22,21 6,04 2.D nợ trung,dài hạn 4269 4026 82,32 77,81 13,97 - Tài trợ uỷ thác 685 685 13,21 13,24 61,36
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của SGDI – BIDV năm 2004) Ta có thể rút ra nhận xét qua bảng số liệu trên:
- Tổng d nợ tín dụng năm 2004 đạt 5174 tỉ đồng, so với năm 2003 có sự giảm sút (12 tỉ đồng). Sự giảm sút đó chủ yếu là do chính sách tiền tệ của NHNN và bản thân SGDI thực hiện việc củng cố để nâng cao chất lợng tín dụng.
- Tín dụng ngắn hạn có xu hớng tăng lên 231 tỉ đồng so với năm 2003, chiếm tỉ trọng 22,21 % trong tổng d nợ tín dụng. Sự tăng này vẫn cha cân đối với nguồn vốn huy động.
2.3. Tình hình thu chi của SGDI BIDV– –
Hệ thống BIDV trong đó có SGDI, hai năm qua đã cố gắng nỗ lực trong việc cải tiến và nâng cao thu nhập. Các ngân hàng muốn tạo ra thu nhập bằng
cách cung ứng các sản phẩm, dịch vụ của mình cho khách hàng thì cùng lúc cũng phải bỏ ra chi phí cho các hoạt động đó. Vì vậy song song với các biện pháp tăng thu nhập , giảm chi phí cũng là vấn đề mà các nhà quản lý ngân hàng rất chú trọng. Điều này đợc thể hiện qua số liệu của bảng 4 dới đây:
Bảng 4: Tình hình thu – chi tiền mặt của SGDI – BIDV
Đơn vị tính: tỉ đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Biến động
Tuyệt đối Tơng đối (%)
Tổng thu nhập 809 899,5 90,5 11,19
Tổng chi phí 645 771,5 126,5 19,61
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 – 2004 của SGDI – BIDV)
Thu nhập của ngân hàng tăng lên không nhiều, năm 2004 so với năm 2003 tăng lên 90,5 tỉ đồng ứng với 11,19 %. Đồng thời tổng chi phí của ngân hàng cũng tăng 19,61 % ứng với 126,5 tỉ đồng và tăng nhanh hơn mức tăng của tổng thu nhập. Do đó ngân hàng cần quan tâm đến việc giảm chi phí để thu đợc lợi nhuận tối u nhất.
2.4. Về hoạt động kinh doanh đối ngoại:
Mạng lới thanh toán quốc tế của SGDI không ngừng đợc mở rộng và tăng nhanh qua các năm. Năm 2004 doanh số thanh toán quốc tế đạt 451 triệu USD, bằng 101,2% so với năm 2003, đạt 96,06% kế hoạch. Chuyển tiền đi và chuyển tiền đến thanh toán mậu dịch năm 2004 tăng lên 120% so với năm 2003 về số món. Thu phí dịch vụ từ thanh toán quốc tế đạt 6,5 tỉ đồng, bằng 148,09% năm 2003 và đạt 116,07% kế hoạch năm.Ngoài ra, SGDI còn thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh, phát hành Bank Draf, sec du lịch, thực hiện chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu hàng xuất đối với khách hàng có uy tín, có hạn mức tín dụng thờng xuyên. Đây là điều kiện để SGDI thu hút thêm khách hàng, tạo cơ sở để tăng thêm thu nhập.