Cấu trúc các phần tử mạng:

Một phần của tài liệu giao tiếp trực tuyến qua mạng gsm (Trang 62 - 63)

39 Chuỗi đồng bộ 64 Các bit được mật mã

2.2.4. Cấu trúc các phần tử mạng:

Đối với mạng di động tế bào mạt đất thì các BTS có thể coi là các thành phần chủ yếu của mạng. Do đó ta có thể gọi các BTS là các phần tử của mạng GSM công việc thiết kế mạng sau khi đã tính toán đợc lu l- ợng và chất lợng phục vụ sẽ là lập cấu hình cho các đài trạm, tức là BTS hay các phần tử mạng.

* Lựa chọn vị trí đặt trạm:

- Kết quả việc phân tích môi trờng địa lý và việc các đài BTS đợc đề xuất phải đánh giá đợc mối nguy hiểm do phân tán thời gian.

Các môi trờng điển hình mà ở đó có thể xảy ra phân tán thời gian: + Các vùng núi.

+ Hồ ao với bờ dốc đứng hoăc xây dựng nhiều nhà cửa. + Các thành phố nhiều đồi.

 đồ án tốt nghiệp

+ Các toà nhà cao tầng.

Trong tất cả các trờng hợp trên khi hiệu số quãng đờng đi giữa tín hiệu đi thẳng và phản xạ từ các vật cản nói trên lớn hơn cửa số cân bằng (4,5 Km) sẽ nảy sinh vấn đề.

Có hai cách tránh tự phân tán thời gian có hại nh sau:

- Đặt BTS gần tới vật phản xạ nhất, sẽ bảo đảm hiệu số quãng đờng nằm trong giới hạn bộ cân bằng.

- Hớng anten tránh vật phản xạ nếu BTS đặt xa vật phản xạ. Anten phải có tỷ số hớng trớc trên hớng cao.

* Các khái niệm về đài trạm:

- Site: Trạm có thể là một BTS nếu sử dụng anten Omi hoặc 3 BTS nếu sử dụng anten secter.

- Cell:Ô mỗi ô tơng ứng 1 BTS, trong mỗi ô có thể có nhiều tần số. - TRX: Trạm thu phát bao gồm anten phát kết hợp.

- FU: Frame Unit tơng ứng với một tần số và bằng TRX. Các Site có thể gồm tối đa 3 BTS. Mỗi BTS có thể có gồm từ 1 đến nhiều FU (TRX).

Một phần của tài liệu giao tiếp trực tuyến qua mạng gsm (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w