Ảnh hởng của chơng trình DS KHHGĐ đến việc giảm mức

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 36)

III. Biến động dân số và các yếu tố ảnh hởng

2. Các yếu tố ảnh hởng đến biến động dân số

2.2.1. ảnh hởng của chơng trình DS KHHGĐ đến việc giảm mức

- Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai đến giảm mức sinh. - Thiếu việc làm cũng là các nhân tố làm giảm mức sinh.

2.2.1. nh h ởng của ch ơng trình DS - KHHGĐ đến việc giảm mức sinh của huyện Lập Thạch. huyện Lập Thạch.

a. Bộ máy tổ chức công tác DS - KHHGĐ ở huyện Lập Thạch.

Có thể nói đây là nhân tố ảnh hởng đến việc làm giảm mức sinh ở huyện Lập Thạch bởi lẽ trớc năm 1992 UBDS - KHHGĐ cha đợc thành lập, vì vậy công tác theo dõi tình hình phát triển dân số của huyện cha có sự kết nối giữa các ngành, các cấp trong huyện do đó trớc đây mức sinh trong huyện còn rất cao.

Nhng từ khi UBDS - KHHGĐ của huyện đợc thành lập vào năm 1992 và đặc biệt là sau khi có nghị quyết 04NQ/HNTW ra ngày 14/1/1993 của Hội nghị lần IV BCHTW Đảng khoá VII về chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình thì vấn đề dân số của huyện đã đợc giao cho một số chức vụ cụ thể có trách nhiệm theo dõi và điều chỉnh tình hình phát triển dân số của cả huyện.

Trong 8 năm (1992 - 2000) cùng với các phong trào về dân số trong cả nớc, công tác BDS - KHHGĐ ở Lập Thạch đã đạt đợc một số thành công nhất định. Đó là sự chuyển biến nhận thức của các cấp Đảng uỷ, chính quyền và nhân dân các dân tộc về vấn đề dân số đợc thể hiện rõ nét trên các mặt hoạt động từ năm 1992 tới nay. Chính sự chuyển biến về nhận thức ấy đã tạo điều kiện thuận lợi để công tác DS - KHHGĐ bớc đầu đợc:

- Hoàn thiện hệ thống công tác tổ chức làm công tác DS - KHHGĐ từ huyện đến xã đi vào hoạt động có nề nếp, ăn khớp nhịp nhàng giữa các cấp, các ngành trong huyện. Đến năm 2000, số cán bộ chuyên trách cấp huyện có 5 ng- ời, 40 cán bộ chuyên trách cấp xã (mỗi xã một cán bộ) và 411 công tác viên ở các nông thôn.

- Kể từ khi bộ máy tổ chức làm công tác truyền thông DS - KHHGĐ đợc kiện toàn, mức sinh ở huyện đã giảm đi rõ rệt, cụ thể là: nếu nh tỷ suất sinh thô năm 1992 là 30% thì đến năm 2000 chỉ số này chỉ còn lại 16,3%. Nh thế sau 8

năm tỷ suất sinh thô đã giảm đợc 13,7%, tỷ lệ sinh con thứ 3 trong khoảng thời gian này giảm xuống 37,78% xuống còn 22,14% tức là đã giảm đợc 15,64%.

Tóm lại, việc hoàn thiện và kiện toàn bộ máy tổ chức làm công tác DS - KHHGĐ ở huyện đã đem lại việc giảm mức sinh đáng kể. Điều này có thể khẳng định rằng mức sinh ở huyện ngày càng giảm xuống là do có sự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo, sự hoạt động có hiệu quả với tinh thần trách

Một phần của tài liệu Phân tích biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w