Các doanh nghiệp sản xuất phân bón vô cơ trong nớc và xu hớng phát

Một phần của tài liệu Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam (Trang 114 - 129)

ớng phát triển

Hiện tại nền công nghiệp hoá chất, nhất là công nghiệp sản xuất phân bón vô cơ của chúng ta cha có khả năng sản xuất và cung ứng đủ lợng phân bón vô cơ các loại cần thiết cho nông dân theo yêu cầu. Theo các phơng pháp tính toán, thu thập đợc cho thấy, nhu cầu về phân bón ure của toàn quốc là khoảng 1,4 triệu tấn /năm đến 1,5 triệu tấn/năm; nhu cầu về phân DAP là từ khoảng 450.000 tấn/năm đến 500.000tấn/năm; nhu cầu phân NPK là từ khoảng 500.000- 600.000tấn/năm; nhu cầu về phân Kali (K) khoảng 300.000tấn/năm. Trong khi nhu cầu về phân bón vô cơ lớn nh vậy nhng tình hình sản xuất trong nớc hết sức hạn chế, nhà máy sản xuất phân ure Hà Bắc sản xuất đợc 100.000 tấn/năm, hai nhà máy phân lân Long Thành- TPHCM và nhà máy phân bón Lâm Thao cũng chỉ sản xuất đợc khoảng từ 600.000- 700.000tấn/ năm. Nhà máy sản xuất phân lân nung chảy Văn Điển và Ninh Bình sản xuất đợc khoảng từ 100.000- 200.000 tấn/ năm . Đối với phân NPK, năm 1999 mới có nhà máy liên doanh với Nhật để sản xuất, còn trớc đây ta phải nhập phân bón vô cơ hoàn toàn từ các nớc khác. Tổng kết lại, so với nhu cầu của sản xuất nông nghiệp,

phân đạm mới đảm bảo khoảng 7% nhu cầu trong tổng nhu cầu phân bón hoá học cả nớc, phân lân khoảng 40- 50%. Nh vậy hơn 90% phân đạm, khoảng 50% phân Lân, 100% Kali và các loại phân bón vô cơ khác cần phải nhập khẩu.

Có thể ví dụ về sản lợng năm 1998 của một số công ty sản xuất phân bón vô cơ lớn nh sau:

Biểu số 4 : Tình hình sản lợng phân bón vô cơ ở một số doanh nghiệp năm1998

ĐVT:( tấn)

Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc NPK 4.775

urê 120.000

Nhà máy hoá chất phân bón Hải Hng NPK 613

Lân Ninh Bình Lân nung chảy 42.054

Lân Văn Điển Lân 116.000

Công ty Hoá chất Vinh NPK 6.380

Công ty Hoá chất Quảng Ngãi Lân 4.610

Phân bón Miền Nam NPK 5.014

Các loại khác 379.925

Phân bón Cần thơ NPK 18.785

Supe Lâm Thao Su pe phối phát 565.000

Biểu số 5: tổng kết - Sản lợng sản xuất phân bón vô cơ từ năm 1990- 1998

Đơn vị: 1000 tấn

Năm Sản lợng phânvô cơ các loại

1990 354 1991 450 1992 530 1993 714 1994 841 1995 937 1996 965 1997 982 1998 974 Nguồn: Tính từ số liệu TCTK

Biểu số 6 : sản lợng sản xuất phân vô cơ từ n ăm 1990 - 1998

ĐVT: (1000 tấn) 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Phân hoá học các loại 354 450 530 714 841 937 965 982 974 Doanh nghiệp Nhà nớc 354 450 530 714 841 937 965 982 974 Doanh nghiệp khác - - - - - - 3 2.4 1.5 DN Nhà nớc TW 354 450 530 714 841 937 962 980,6 972,5

Nguồn tính từ số liệu của tổng cục Thông kê

Trớc tình hình nhu cầu phân hoá học ngày một tăng, các đơn vị sản xuất phân bón vô cơ ở Việt Nam cũng đã tìm cách khôi phục và mở rộng các hoạt động sản xuất của mình. Có thể nhận định tình hình sản xuất phân bón qua những DN chủ yếu sau:

2.2.1.1 Nhà máy phân đạm Hà Bắc:

Từ sản lợng 45.000 tấn urê năm 1992, do việc đầu t chiều sâu khôi phục và cải tạo và đổi mới thiết bị đã mang lại hiệu quả rõ rệt, đến năm 1999 đã đợc nâng lên 130.000 tấn và vợt công suất thiết kế (Công suất tối đa 120.000 tấn/năm dây chuyền công nghệ của Trung Quốc). Đồng thời do nông nghiệp càng phát triển thì việc gia tăng sản lợng phân đạm cung cấp cho sản xuất nông nghiệp là tất yếu. Gần đây sản lợng lơng thực của đất nớc ngày càng gia tăng (Từ 21 triệu tấn năm 1991 lên 29 triệu tấn năm 1999). Bên cạnh đó là mối lo về tốc độ nhập khẩu phân urê ngày càng gia tăng (từ 781 ngàn tấn năm 1991 lên đến 1,9 triệu tấn năm 1999).

Biểu số 7 - Bảng thống kê kết quả sản xuất của Công ty phân đạm và hoá chất Hà bắc. Đơn vị tính 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Sản phẩm chính: - Urê Tấn 44.891 82.633 100.003 103.223 110.972 120.471 130.000 - NH3 đóng bình Tấn 822 1.078 1.228 961 1.151 1.188 1.188 - Điện sản xuất Mw/h 52.250 64.000 81.974 81.974 95.617 106.548 106.548 Tổng doanh thu tỷ đồng 94,6 158,3 155 233 303 2.585 2.585 Nộp ngân sách tỷ đồng 5,1 15,5 4,4 15 11,6 8 8 Lãi phát sinh tỷ đồng 5,7 4,7 - 5,2 21 28,7 0,7 0,7 Thu nhập bình quân (ngày/tháng) 1000đ 236 372 393 465 655 732 732 Nguồn Tổng cục thống kê

Nh vậy với mức sản lợng ngày một tăng theo công suất thiết kế thì nhà máy đã có thể đáp ứng tốt từ 5- 8% nhu cầu về phân urê cho cả nớc. Tuy nhiên tình hình thực tế cho việc sản xuất phân bón ở đây tồn tại mấy vấn đề lớn:

- Do dây chuyền công nghệ sản xuất lạc hậu nên chất lợng của sản phẩm do nhà máy sản xuất ra cha thuyết phục đợc ngời tiêu dùng.

- Chi phí cho các nguồn nguyên, nhiên liệu đầu vào sản xuất lớn đồng thời hiệu suất của dây chuyền công nghệ thấp dẫn đến chi phí sản xuất lớn (giá điện tăng) do đó tất yếu giá xuất bán sản phẩm phân đạm urê của nhà máy khó có khả năng cạnh tranh với phân urê nhập khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo dự đoán của Bộ nông nghiệp và PTNT, nhu cầu phân urê từ nay đến năm 2000 sẽ tăng khoảng 10% năm. Năm 2000 sẽ là 2,5 triệu tấn và năm 2005 sẽ là 3 triệu tấn. Do đó kế hoạch phát triển sản xuất phân urê những năm sắp tới là từng bớc triển khai dây chuyền công nghệ 140.000 tấn đạm ở nhà máy phân đạm Hà Bắc, nh vậy sản lợng hàng năm sẽ tăng 20 - 30 ngàn tấn/năm so với năm 1995.

2.2.1.2 Một số nhà máy sản xuất phân lân:

Từ sau năm 1989, khi chuyển sang cơ chế thị trờng, phân lân tiêu thụ có khó khăn hơn. Vì dân quen dùng giá thấp do Nhà nớc bù lỗ nh ở thời kỳ kế hoạch hoá tập trung bao cấp.

Trớc tình hình đó, các DN đã tập trung đầu t chiều sâu, đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất, đổi mới mẫu mã bao bì, đóng gói - Phân lân từ chỗ bán phân rời đã chuyển sang đóng bao bì nh phân đạm. Chất lợng phân cũng đợc nâng cao, công tác tuyên truyền khuyến mại cũng đợc thực hiện tốt hơn. Do vậy từ năm 1995 đến nay, số lợng phân lân sản xuất cũng nh tiêu thụ đã tăng lên khá nhanh, giá bán tơng đối ổn định, sản xuất phân lân đã từ hoà vốn tới có lãi và lãi năm sau cao hơn năm trớc. Ta có thể thấy điều này qua số liệu so sánh giá bán và chi phí sản xuất phân lân một số năm:

Năm Giá vốn Giá bán tại DN sản xuất

1989 109.100 đ/tấn 110.000 đ/tấn

1990 126.300 130.000

1991 424.300 430.000

1992 539.600 540.000

1996 838.400 840.000

1997 895.200 900.000

1998 895.300 901.000

1999 923.000 940.000

- Nhà máy supe phốt phát Lâm Thao, nhà máy phân Lân Văn Điển, đã đầu t vốn cho việc đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất, mở rộng thêm năng lực sản xuất của mình, nhờ đó số lợng cũng nh chất lợng của phân lân do các nhà máy sản xuất ra đã đợc nâng lên hết sức nhanh chóng. Đặc biệt trong những năm gần đây, khi các tỉnh phía Nam sử dụng phân lân cho lúa, cho cà phê, cao su, cho hiệu quả tốt, thì nhu cầu phân lân (kể cả phân lân nung chảy) đã tăng lên rất nhanh. Tuy nhiên do nguồn nguyên liệu phân bổ không đồng đều, nên đại bộ phận các nhà máy sản xuất phân lân tập trung ở Miền Bắc và sản xuất ra khoảng 90% lợng lân của cả nớc. ở phía Nam chỉ có một nhà máy sản xuất đợc khoảng 10% lợng lân. Sản xuất phân lân trong nớc năm 1999 so với 1989 đã tăng gần 5 lần, lợng phân làm ra đã đáp ứng đợc khoảng 60- 65% nhu cầu của nền nông nghiệp. Trong cơ cấu phân lân, thì supe lân chiếm khoảng 70%, loại phân này đợc sử dụng rộng rãi trên nhiều loại đất và nhiều cây trồng; lân nung chảy chiếm khoảng 30% - loại phân này chủ yếu dùng cho cây lúa và cây công nghiệp trên đất phèn. Nghiên cứu khả năng nâng công suất phân lân nung chảy Văn Điển 180.000 tấn/năm và Lâm Thao supe phốt phát từ 30.000 tấn/năm lên 50.000 tấn/năm phát huy thế mạnh nguồn nguyên liệu từ cây lúa, cây công nghiệp, đặc biệt là đất chua.

Nhà máy supe Long Thành dự kiến mở rộng gấp đôi công suất lên 200.000 tấn năm, đồng thời đầu t một nhà máy sản xuất DAP công suất 330.000tấn/năm (bớc đầu nhập Amoniac) dự án đang đợc trình Chính phủ xin đa vào kế hoạch, tìm nguồn đầu t, địa điểm tại khu vực Quảng Ninh.

Phân lân nung chảy Ninh Bình từ 100.000 tấn/năm sẽ nâng công suất lên đến 200.000tấn/năm.

Biểu số 8 : Sản lợng phân phân lân ở trong nớc từ (1989 - 1999)

Đơn vị tính: Tấn

Năm Lân Phân trong Super lân 1989 329.190 298.390 1990 325.456 280.000 1991 391.125 315.000 1992 418.200 303.000 1993 595.799 420.000 1994 713.370 530.000 1995 799.176 570.000 1996 825.688 567.000 1997 987.412 565.000 1998 1.087.564 576.000 1999 980.000 650.300

2.2.1.3 Tình hình một số nhà máy sản xuất phân NPK.

Nớc ta có kế hoạch sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc hàng năm - ớc tính khoảng 800 - 950 ngàn tấn. Hiện nay Vinachem đã sản xuất với sản l- ợng khoảng 350.000tấn/năm. Các DN nhỏ khác có khả năng sản xuất khoảng 50 tấn/năm. Theo kế hoạch thì các liên doanh sản xuất phân bón Japan - Việt Nam Fertizers có thể đạt sản lợng 350.000 tấn/năm. Baconcò có sản lợng 150.000tấn/năm và Hydro có sản lợng 200.000 tấn/năm.

Nh vậy ớc tính tổng sản lợng NPK có để đạt đến khoảng 1,25 triệu tấn đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc. Tuy nhiên có thể thấy giá phân NPK sản xuất trong nớc cao hơn giá của thị trờng quốc tế do ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau. Nhà nớc có chủ trơng bảo hộ, giúp đỡ cho sản phẩm nội địa nên mặc dù giá có

thể cao hơn giá thị trờng quốc tế nhng vẫn có thể tiêu thụ tốt tại thị trờng nội địa.

(Sản lợng sản xuất phân urê trong nớc năm 2.000 tăng vọt do nhà máy phân đạm Bà Rịa - Vũng Tàu đi vào sản xuất với công suất 600.000 tấn/năm).

2.2.1.4 Tổng công ty hoá chất việt nam

Trong những năm qua, công nghiệp sản xuất phân bón nớc ta đang đi dần vào ổn định. Các cơ sở sản xuất phân bón đã chú trọng đến việc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất giảm tiêu hao vật t, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trờng. Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam là doanh nghiệp lớn sản xuất các loại phân bón phục vụ nông nghiệp trong cả nớc. Hiện nay, Tổng Công ty có 4 cơ sở sản xuất phân lân chế biến với Tổng công suất 820.000 tấn/năm, một cơ sở sản xuất phân đạm urê công suất 110.000 tấn/năm và 12 cơ sở sản xuất phân tổng hợp NPK.

2.2.1.5 Khả năng phát triển nguồn phân bón sản xuất trong nớc

Nh trên đã phân tích, việc sử dụng phân bón vô cơ là yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất cây trồng. Nhng ở việt nam ta mức sử dụng chất dinh d- ỡng cho cây trông còn thấp và không cân đối. Mức sử dụng lân và ka li quá ít so với tỷ lệ dinh dỡng trung bình của thế giới hiện nay là : N : P2O5: K2O là 1: 0,47: 0,35. Đối với các nớc phát triển tỷ lệ này là 1: 0,37: 0,17. Còn của Việt Nam mới đạt 1: 0,23: 0,04. Do mức độ sử dụng phân bón khác nhau nh vậy, nên năng suất cây trồng của Việt Nam còn thấp so với các nớc trong khu vực, năng suất lúa của Việt Nam năm 1999 là 36,3tạ/ ha. Trong khi của Hàn Quốc là 67,5 tạ/ha, Nhật Bản là 61,7tạ/ ha, Inđônêxia 42,3tạ/ha.

Vì vậy vấn đề sản xuất phân bón vô cơ phải đợc coi là một ngành công nghiệp nặng có nhiệm vụ phục vụ trực tiếp cho chơng trình phát triển nông nghiệp, chơng trình lơng thực quốc gia. Trong dự báo phát triển kinh tế- xã hội đất nớc thì đến năm 2000 dân số nớc ta khoảng trên dới 80 triệu dân. Mục tiêu của chơng trình phát triển lơng thực là trong nớc phải giải quyết đợc căn bản

vấn đề ăn của xã hội, có dự trữ Nhà nớc ở mức cần thiết, xuất khẩu mỗi năm 1- 1,5 triệu tấn lơng thực sau năm 2000 phải đạt trên 30 triệu tấn. Với mục tiêu ấy, diện tích trồng trọt sau năm 2000 phải đạt trên 10 triệu ha. Tốc độ tăng diện tích trồng trọt trong giai đoạn 1990- 2000 trung bình là 1,2% năm, trong đó với cây lơng thực diện tích tăng với tốc độ bình quân 1,37% năm và sản lợng tăng với tốc độ bình quân 3,39%/năm. Đặc biệt diện tích gieo trồng đối với cây thực phẩm tốc độ tăng bình quân 5%/năm và cây công nghiệp 8,2%/năm. Hệ số sử dụng ruộng đất năm 2000 là 1,71lần . Bình quân hiện nay là 1,25 lần . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dự báo năm 2000 nhu cầu phân bón sẽ là 3,4 triệu tấn đạm tiêu chuẩn hay 1,552.000T/ure. Về phân lân (Quy về Supephôt phát đơn 16,5% P2O5) sẽ là 1,2 triệu tấn. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của sản xuất nông nghiệp, các quan điểm chủ yếu để đợc thống nhất là:

- Cần phát triển một ngành sản xuất phân bón đủ mạnh để làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp.

- Phát triển nền công nghiệp phân bón Việt Nam là cơ sở sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong nớc.

- Phát triển công nghiệp phân bón gắn liền với phát triển công nghiệp hoá chất.

- Chọn chủng loại sản phẩm phân bón và bớc đi thích hợp.

- Có cách nhìn nhận đánh giá hiệu quả của công nghiệp phân bón. - Cần phải có một tổ chức hợp lý cho việc phát triển sản xuất phân bón. Từ các quan điểm trên, phơng hớng chung để phát triển ngành sản xuất phân bón là khai thác mọi tiềm năng sẵn có bao gồm các tài nguyên khoáng sản, lực lợng lao động có kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật, theo hớng đầu t chiều sâu, hiện đại hoá từng bớc, nâng cao năng lực sản xuất. Đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế đầu t một số công trình mới, có công nghệ tiên tiến, qui mô vừa và lớn tạo tiền đề vật chất cho phát triển ngành trong giai đoạn tới.

* Phấn đấu sớm hoàn toàn tự túc về phân lân.

Mục tiêu 5- 10 năm tới ta hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu phân lân trong nớc và với các bớc đi sau:

+ Sử dụng hợp lý, có hiệu quả công suất các cơ sở sản xuất superphốt phát đơn hiện có, trên cơ sở có đầu t chiều sâu cải tiến thiết bị, áp dụng kĩ thuật công nghệ mới để hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm.

+ Phân lân nung chẩy là loại phân bón có công nghệ đơn giản nguyên liệu hoàn toàn trong nớc, thiết bị hoàn toàn tự thiết kế chế tạo đợc, vốn đầu t ít, sản lợng tăng nhanh, sản phẩm thích hợp với nhiều loại đất, nhất là đất chua phèn và nhiều loại cây công nghiệp. Đây là loại sản phẩm cần u tiên đầu t phát triển. Trong giai đoạn tới một mặt tiếp tục tuyên truyền hớng dẫn sử dụng, mở rộng thị trờng, một mặt tiếp tục tập trung nâng cao hàm lợng dinh dỡng đạt trên 16,5% P2 O5 - Nghiên cứu đổi mới công nghệ thiết bị để có thể tăng nhanh công suất lên 35 - 40 vạn tấn / năm vào năm 2005.

+ Đầu t phát triển một số sản phẩm có hàm lợng dinh dỡng cao. Những loại phân bón có hàm lợng dinh dỡng cao nh: superphốtphát giầu (31- 32% P2O5

Một phần của tài liệu Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam (Trang 114 - 129)