Quản lý ngoại tệ

Một phần của tài liệu Các biện pháp thuế quan và phi thuế quan trong chính sách Ngoại thương của Nhật Bản (Trang 41 - 42)

II. Các biện pháp phi thuế quan trong chính sách ngoại th

9.Quản lý ngoại tệ

ở Nhật Bản, Ngân hàng Nhật Bản - Ngân hàng trung ơng của Nhật Bản - là nơi tập trung các nguồn thu ngoại tệ giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động ngoại thơng thông qua những chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lãi suất.

Khác với các nớc khác, ngân hàng Nhật Bản đợc phân loại theo những lĩnh vực hoạt động khác nhau nh ngân hàng xuất nhập khẩu, ngân hàng tín dụng dài hạn ... để cung cấp vốn một cách hiệu quả. Những loại ngân hàng này đã trợ giúp cho các công ty Nhật Bản trong thời kỳ sau chiến tranh vì vốn của họ tích lũy đợc còn rất thấp, phải dựa chủ yếu vào các khoản tiền đi vay. Cùng với sự phát triển lớn mạnh của các công ty Nhật Bản với số vốn ngày càng lớn đã làm thu hẹp sự khác biệt giữa các kênh cung cấp vốn khác nhau.

Biện pháp trên đợc thực hiện chủ yếu trong các thập niên trớc.Bớc sang những năm gần đây, khi nền kinh tế Nhật Bản phát triển vơn lên trở thành một trong những cờng quốc kinh tế hùng mạnh của thế giới, ngân hàng Nhật Bản thờng hay sử dụng biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái dựa trên việc quản lý ngoại tệ của mình.

Một biện pháp gián tiếp khác Nhật Bản sử dụng để hạn chế nhập khẩu hàng hoá trong thời kỳ tăng trởng kinh tế là đa ra lãi suất tiền gửi cao để thu hút tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng, giảm mức tiêu thụ của ngời dân.

Ngoài ra, Nhật Bản còn sử dụng nhiều biện pháp khác nh hạn chế những giao dịch ngoại tệ, chỉ cho phép một tỷ lệ % nhất định về việc chuyển lợi nhuận bằng ngoại tệ ra nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Các biện pháp thuế quan và phi thuế quan trong chính sách Ngoại thương của Nhật Bản (Trang 41 - 42)