Kiến nghị với Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp tại sở giao dịch I, Vietinbank (Trang 64 - 73)

+ NHCTVN nên xây dựng một biểu giá thích hợp làm căn cứ cho cán bộ tín dụng đánh giá thống nhất cho toàn hệ thống.

+ NHCTVN nên giao quyền tự quyết hơn nữa cho Sở giao dịch I về việc xử lý TSTC để Sở hoạt động tốt hơn, xử lý các TSTC đợc nhanh chóng, gọn nhẹ hơn.

+ Cụ thể hoá và hớng dẫn các quy chế về bán đấu giá TSTC vì:

- Quy chế bán đấu giá tài sản ban hành kèm theo NĐ số 86/CP ngày 19/12/1996 của Chỉnh phủ còn nhiều phức tạp, mâu thuẫn. Quy chế đã mở lối thoát cho các ngân hàng trong việc chủ động bán TSTC để thu hồi vốn mà không nhất thiết phải có sự đồng ý của ngời vay, giải quyết đợc các nút vớng mắc trớc đây phải xử lý theo trình tự tố tụng tuy nhiên lại không quy định biện pháp xử lý và quyền của ngời bán đấu giá trong từng trờng hợp khi ngời thế chấp không đồng ý uỷ quyền cho ngời bán đấu giá và sẽ không giao tài sản cho ngời mua khi đã bán đấu giá.

- Ngoài ra đối với việc phát mại quyền sử dụng đất, quy chế yêu cầu ngời thế chấp, ngời nhận thế chấp phải có đơn xin phép quyền sử dụng đất đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép trong khi luật đất đai cho phép thế chấp quyền sử dụng đất và do đó khi ngời vay không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ của mình thì đơng nhiên ngân hàng đợc bán đấu giá quyền sử dụng đất. Nh vậy, quy chế đấu giá lại một lần nữa vừa mở lối thoát cho các ngân hàng nhng vừa gây cản trở cho ngân hàng trong việc thực hiện quy chế đặc biệt trong trờng hợp ngời thế chấp không tự nguyện bán quyền sử dụng đất không có quy trình giải quyết.

+ Hệ thống hoá toàn bộ các văn bản pháp quy của Nhà nớc và của ngành về việc xử lý TSTC, đặc biệt là quyền sử dụng đất, hớng dẫn việc thi hành đối với từng trờng hợp, để ban hành thống nhất trong toàn hệ thống, tránh việc áp dụng khác nhau ở các chi nhánh NHCT do không hiểu hết quy định của các văn bản.

+ Kiên quyết chỉ đạo các chi nhánh trong việc phát mại xử lý TSTC, những trờng hợp có tranh chấp lập hồ sơ để chuyển cho các cơ quan pháp luật xử lý, tài sản phát mại không thu đủ gốc vẫn phải xử lý (vận dụng quyết định

48/QĐ - NHNN ngày 8/2/1999 cua Thống đốc ngân hàng) tránh trờng hợp một số nơi sợ trách nhiệm nên vẫn găm giữ không phát mại tài sản

+ Hiện nay chế độ tuyển dụng cán bộ thông qua NHCTVN còn nhiều bất cập. Các cán bộ mới sẽ đợc đa về Sở giao dịch I theo sự phân công của NHCTVN. Điều này gây sự khó khăn do Sở bởi có bộ phận thừa, bộ phận khác lại thiếu mà NHCTVN không thể nắm hết đợc dẫn đến tình trạng thiếu ngời có chuyên môn mà Sở cần.

+ Trang bị thêm thiết bị nh mạng lới máy tính cho các chi nhánh đặc biệt là Sở giao dịch I vì đây là trung tâm thu hút khách hàng ở Hà Nội nhằm đảm bảo hoạt động thanh toán thông suốt và quản lý chặt chẽ các khoản vay thông qua mạng máy tính ,tăng cờng mối liên hệ giữa các bộ phận trong một chi nhánh cũng nh giữa các chi nhánh với nhau và giữa các NHTM đảm bảo an toàn tín dụng.

- Có chính sách chế độ phù hợp với các đơn vị cấp dới hoạt động có hiệu quả kịp thời theo hớng cũng nh nhắc nhở các đơn vị hoạt động kém hiệu quả phải trình bầy lý do và nêu phơng án kinh doanh sắp tới nhằm giúp đỡ bổ sung trong kế hoạch kinh doanh của các đơn vị cấp cơ sở.

-Nhanh chóng hoàn thiện và đa vào hoạt động Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản

Trong Miền Nam đã có Công ty này của NHCTVN. ở ngoài Bắc cha thành lập hẳn Công ty mà mới chỉ là phòng quản lý và khai thác tài sản ; hoạt động cha thật hiệu quả vì phạm vi nhỏ, khối lợng công việc ít. Hoàn thiện thêm chức năng quản lý các TSTC nữa khi đã hình thành hẳn Công ty, Công ty AMC miền Bắc của NHCTVN sẽ chịu trách nhiệm tiếp nhận các khoản nợ, tài sản do hệ thống NHCT xiết nợ đang bị tồn đọng để kinh doanh (bán, cho thuê, liên doanh liên kết...) là biện pháp khả thi và mang lại hiệu quả cao; bởi vì theo luật các TCTD thì NHTM không có quyền kinh doanh bất động sản, trong khi đó phần lớn bất động sản đang nằm tại Ngân hàng do xử lý các biện pháp đảm bảo tiền vay.

- Có t cách pháp nhân

- Hạch toán độc lập bằng vốn tự có - Trực thuộc NHCTVN

Nh vậy, với hình thức trên hoạt động của Công ty sẽ giúp NHCTVN quản lý các khoản nợ có vấn đề, đẩy nhanh quá trình xử lý các TSTC, CC để thu hồi vốn, lành mạnh hoá d nợ tín dụng, nhất là đối với tình hình hiện nay của Sở giao dịch, biện pháp này càng ý nghĩa tích cực.

Kết luận

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các NHTM ngày càng chứng minh vai trò quan trọng của mình trong mối quan hệ với tất cả các ngành khác. Tuy nhiên chất lợng hoạt động tín dụng của các NHTM còn cha cao đang là mối quan tâm không những chỉ với các cấp lãnh đạo, các giới quản lý và điều hành của hệ thống ngân hàng mà còn là mối quan tâm của xã hội. Có rất nhiều giải pháp đợc đa ra để nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng và vấn đề hiệu quả bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố - thế chấp cũng góp một phần không nhỏ giúp các NHTM bảo toàn đợc các nguồn vốn của mình; hoạt động kinh doanh tốt hơn.

Hoạt động cầm cố, thế chấp đã có rất nhiều văn bản hớng dẫn nhng các văn bản cha đồng bộ, còn chồng chéo lên nhau, thiếu hoàn chỉnh; có thể coi là "mới mà cha mới". Còn rất nhiều tranh cãi về vấn đề này trong các báo cáo, tạp chí ngân hàng - tài chính thời gian qua và cả hiện nay nữa. Chính vì lẽ đó em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu, suy nghĩ hy vọng góp phần vào việc hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố - thế chấp tại Sở GDI-NHCTVN . Nội dung trình bày trong luận văn mong muốn bớc đầu đóng góp phần tổng hợp và làm rõ những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ cho vay của NHTM, về tài sản cầm cố, thế chấp và vai trò của chúng; thực trạng tình hình bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố tại Sở GDI-NHCTVN nhằm khẳng định vị trí, vai trò của tài sản cầm cố - thế chấp trong hoạt động ngân hàng, từ đó đa ra giải pháp và kiến nghị để giải quyết những khó khăn vớng mắc mà Sở giao dịch I đang gặp phải. Những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho ngân hàng trong việc cho vay có bảo đảm bằng cầm cố, thế chấp; và những công việc về sau nh xử lý chúng; bổ sung và hoàn thiện cơ chế thích hợp vè bảo đảm tiền vay, cơ chế xử lý TSCĐ, cố định thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay, cho phép ngân hàng xử lý về sau đợc thuận lợi, dễ dàng, Công việc này liên quan đến nhiều vấn đề về cơ chế, chính sách,... do vậy đòi hỏi phải có sự quan tâm và đầy đủ đúng mức của Chính phủ, ngân hàng Nhà nớc và các ban ngành khác

Vì là một công trình nghiên cứu khảo sát, thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thiếu sót về kiến thức cho nên em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo thêm của các thầy cô giáo và sự đóng góp của bạn bè để dề tài hoàn thiện hơn và có giá trị thực tiễn.

Mục lục

A.Lời nói đầu B.Nội dung

Chơng I

Lý luận chung về bảo đảm tiền vay trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại

1 Hoạt động cho vay của ngân hàng th ơng mại. ... 3 1.1 Ngân hàng th ơng mại: ... 3 1.1.1 Định nghĩa: ... 3 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM(hay còn gọi là nghiệp vụ): ... 3

1.1.3 Hoạt động cho vay của ngân hàng th ơng mại: ... 8 1.2 Các hình thức đảm bảo tiền vay; nguyên tắc bảo đảm tiền vay: 11

1.2.1 Hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản: ... 11 1.2.2 Hình thức đảm bảo tiền vay trong tr ờng hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: ... 11

1.2.3 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay: ... 12 1.3 Quan niệm về hiệu quả bảo đảm tiền vay: ... 12 1 Giới thiệu về Sở giao dịch I - Ngân hàng Công th ơng Việt Nam: 16

1.1 Giới thiệu chung : ... 16 1.2 Về tổ chức phòng ban tại Sở giao dịch I-NHCTVN ... 16 2 Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố và thế chấp tại sở gdi -NHCT vn ... 22

2.1 Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố . 22

2.2 Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp. 24

2.3 Những kết quả đạt đ ợc trong hoạt động cầm cố, thế chấp: ... 36

2.3.1 Những hạn chế trong hai hoạt động trên ... 36

1 Các giải pháp đối với Sở giao dịch I. ... 46

1.1 Giải pháp mở rộng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản cấm cố, thế chấp. ... 46

1.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất l ợng tín dụng. ... 49

2 Các kiến nghị. ... 53

2.1 Kiến nghị với chính phủ. ... 53

2.1.1 Kiến nghị chung về hoàn thiện cơ chế đảm bảo tiền vay: 53

2.1.2 Kiến nghị riêng về hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố - thế chấp (chủ yếu đối với tài sản thế chấp). ... 55

2.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà n ớc. ... 61

2.2.1 Trong hoạt động cầm cố. ... 61

2.2.2 Trong hoạt động thế chấp. ... 62

2.3 Kiến nghị với các Bộ - ngành liên quan. ... 64

2.4 Kiến nghị với Ngân hàng Công th ơng Việt Nam. ... 64

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình “ Lý thuyết tài chính tiền tệ “ – Trờng ĐH KTQD 2. Giáo trình “ NHTM“ – NXB thống kê năm 2000

( GS.TS. Lê Văn T) 3. NĐ165/1999/NĐ- CP ngày 19/12/1999 về giao dịch đảm bảo

4. NĐ178/1999/NĐ- CP ngày 29/12/1999 về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng

5. NĐ08/2000/NĐ- CP ngày 10/03/2000 về đăng ký giao dịch đảm bảo 6. Bộ luật dân sự

7. QĐ1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng

8. Thông t liên tịch 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 hớng dẫn việc xử lý đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ cho các TCTD.

9. Thông t 06/2001/TT-NHNN ngày 4/4/2000 hớng dẫn thực hiện NĐ 178/1999/NĐ-CP.

• Số 1219/CV-NHCT 5 ngày 1/6/2000 về việc hớng dẫn thực hiện đảm bảo tiền vay

• Số 1472/CV-NHCT 5 ngày 27/6/2000 về việc bổ sung CV 1219/CV-NHNN5

11.Tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ các năm 1999, 2000, 2001 12.Tạp chí ngân hàng các năm 1999, 2000, 2001

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp tại sở giao dịch I, Vietinbank (Trang 64 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w