Thực trạng công tác thanh toán bù trừ tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh toán bù từ tại Agribank láng hạ (Trang 33)

Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ

Trong những năm qua chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ cũng nh các chi nhánh và Ngân hàng Thơng mại khác luôn luôn quan tâm đến việc cải tiến công nghệ. Ngày nay nhờ sự áp dụng thành tựu về công nghệ tin học mà công tác thanh toán của chi nhánh luôn đợc cải tiến. Cùng với sự cải tiến lề lối, phong cách làm việc có sự kết hợp chặt chẽ với các tổ chức tín dụng cũng nh các Ngân hàng

Thơng mại, công tác thanh toán đã có sự chuyển biến cả về mặt số lợng và chất l- ợng, tiết kiệm đợc thời gian, chi phí nhằm nâng cao chất lợng thanh toán nhất là thanh toán bù trừ.

Hệ thống thanh toán của chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ đợc xử lí thông suốt, mau lẹ, chính xác và đảm bảo an toàn. Nhờ vậy đã đợc lòng tin và tín nhiệm của khách hàng. Để có đợc điều đó chi nhánh đã kết hợp giữa việc tăng c- ờng đổi mới nâng cấp các trang thiết bị công nghệ, cải tiến bổ xung các quy chế, quy trình xử lí nghiệp vụ cùng với việc tổ chức thực hiện thanh toán của đội ngũ kế toán và tin học ở Ngân hàng. Nhờ đó làm cho tốc độ thanh toán nhanh, rút ngắn đợc thời gian luân chuyển chứng từ so với trớc đây, góp phần thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn giữa các Ngân hàng, tổ chức tín dụng cũng nh trong nền kinh tế.

1. Tình hình thanh toán chung :

Số liệu ở biểu 1 cho thấy tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ thanh toán ngày càng tăng về quy mô, năm sau cao hơn năm trớc rất nhiều. Doanh số thanh toán chung năm 2000 là 53.424.512 triệu so với năm 1999 là 27.893.273 triệu tăng gần gấp đôi, điều đố chứng tỏ công tác thanh toán tăng trởng về quy mô cao nh vậy đã thể hiện sự cố gắng nỗ lực của chi nhánh.

Biểu 1: Tình hình thanh toán chung tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ trong 2 năm 1999, 2000.

Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Tỷ trọng Năm 2000 Tỷ trọng

1. Thanh toán chung . 27.893.273 53.424.512

2. Thanh toán bằng tiền mặt. - Thanh toán bằng tiền mặt. - Ngân phiếu. 6.720.254 5.463.782 1.256.472 24,1% 19,6% 4,5% 20.059.135 9.357.854 10.701.290 37,5% 17,5% 20,0% 3. Thanh toán không dùng tiền

mặt

- Thanh toán bằng séc,UNT, UNC. 21.173.019 18.165.012 3.008.007 75,9% 65,1% 10,8% 33.365.377 22.084.367 11.281.01 62,5% 41,3% 21,2%

- Thanh toán khác

(Nguồn tài liệu : Báo cáo công tác kế toán thanh toán của chi nhánh Láng Hạ năm 1999, 2000. )

Việc chuyển hoá từ tiền mặt sang tiền chuyển khoản và ngợc lại diễn ra nhanh chóng và dễ dàng tạo điều kiện cho khách hàng yên tâm hơn chi nhánh luôn chuẩn bị đầy đủ kịp thời về vốn để đáp ứng nhu cầu chi trả thờng xuyên cho khách hàng .

Để đạt đợc kết quả trên chi nhánh đã gặp không ít những khó khăn nh cạnh tranh với trên 70 Ngân hàng Thơng mại Quốc doanh, cổ phần, Ngân hàng nớc ngoài, thiên tai xảy ra ở nhiều vùng gây thiệt hại nặng nề làm thiệt hại không nhỏ đến kết quả hoạt đông của chi nhánh .

Qua bảng số liệu trên ta thấy thanh toán không dùng tiền mặt trong 2 năm 1999, 2000 chiếm u thế hơn trong tổng thanh toán chung năm 1999 đạt 21.173.019 triệu chiếm 75,9% năm 2000 đạt 33.356.377 triệu chiếm 62,5%. Qua đó ta thấy các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đợc sử dụng rộng rãi, nh- ng qua bảng ta thấy thanh toán bằng ngân phiếu tăng vợt trội năm 1999 đạt 1.256.472 triệu chiếm 4,5 %, năm 2000 đạt 10.701.290 triệu chiếm 20%. Sự vợt trội của ngân phiếu thanh toán làm cho tỷ trọng của thanh toán không dùng tiền mặt giảm trong khi đó năm 1999, 2000 chi nhánh đã nối mạng với các Ngân hàng Nhà nớc và các chi nhánh khác trên toàn quốc để tạo điều kiện cho chi nhánh xử lí nhanh những món tiền từ 1 đến 2 ngày. Điều này làm cho số món Uỷ nhiệm chi, chuyển tiền tăng lên. Tuy nhiên doanh số thanh toán lại giảm vì khách hàng chỉ sử dụng để thanh toán các món tiền lớn nhng năm 2000 thanh toán bằng ngân phiếu lại đợc a chuộng hơn.

Nh vậy việc sử dụng ngân phiếu thanh toán mặc dù đợc khách hàng a thích nhng hình thức thanh toán này chẳng khác gì thanh toán bằng tiền mặt rất khó kiểm soát vì ngân phiếu thanh toán về hình thức và pháp lý không phải là thanh toán bằng tiền mặt mà là một trong các hình thức thanh toán trong quy chế thanh toán không dùng tiền mặt nhng thực chất và trong thực tế nó đợc coi nh tiền mặt có kỳ hạn, là một sự “cứu cánh” trong tình hình căng thẳng, thiếu tiền mặt thời kỳ 1992 và đợc đón nhận dễ dàng. Nh vậy sự phát triển của hình thức thanh toán này là một điều đáng lo ngại bởi lẽ hiện nay khi Ngân hàng Nhà nớc và hệ thống Ngân

hàng đang cố gắng tìm mọi cách đẩy mạnh thanh toán qua Ngân hàng, phát triển thanh toán không dùng tiền mặt để có thể kiểm soát đợc sự phát triển của nền kinh tế thì ngân phiếu thanh toán lại làm giảm Thanh toán không dùng tiền mặt .

Biểu 1 cho thấy thanh toán không dùng tiền mặt nh UNT, UNC, séc tăng về doanh số năm 1999 đạt 18.165.012 triệu, năm 2000 tăng hơn 1999 là 3.919.355 triệu nhng về tỷ trọng lại giảm, năm 1999 đạt 65,1%, năm 2000 đạt 41,3% sự giảm này cũng do thanh toán bằng ngân phiếu tăng vợt trội .

Thanh toán khác năm 1999 đạt 3.008.007 triệu chiếm 10,8%, năm 2000 đạt 11.281.011 triệu chiếm 21,2% .

Mặc dù có sự tăng trởng về quy mô thanh toán nhng nhìn vào doanh số thanh toán của chi nhánh chúng ta thấy đây là một phần nhỏ trong thanh toán các giao dịch diễn ra hàng ngày. Hiện nay mặc dù chi nhánh đã áp dụng nhiều phơng thức thanh toán hiện đại phù hợp với điều kiện ở nớc ta nh : thanh toán chuyển tiền điện tử, thanh toán liên hàng và thanh toán bù trừ qua mạng Đã làm cho tốc độ thanh…

toán ngày càng nhanh hơn an toàn hơn. Tuy nhiên công việc đang còn mang tính thủ công nhiều mà khối lợng công việc lớn dẫn đến dễ xảy ra sai sót và thời gian thanh toán chậm. Cần đợc áp dụng khoa học công nghệ trong thời gian tới để giảm bớt công việc thủ công cũng nh rút ngắn thời gian các món thanh toán .

Việc tính ký hiệu mật, tra soát đang còn làm bằng thủ công nhng tính ký hiệu mật bằng tay có nhiều u điểm hơn tính bằng máy dựa trên chơng trình đã lập sẵn ở chỗ khi có sai lầm có thể sửa chữa hoặc huỷ bỏ ngay.

Qua đó cho ta thấy tình hình thanh toán chung tại chi nhánh đã đạt những kết quả đáng khích lệ. Thanh toán không dùng tiền mặt đã chiếm u thế hơn thanh toán bằng tiền mặt điều đó cho thấy thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh đã đợc sử dụng rộng rãi và ngời dân dần dần bỏ thói quen dùng tiền mặt ( vừa phải bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm chi phí lớn mà không an toàn ).Tuy nhiên ngời dân vẫn có thể sử dụng ngân phiếu trong thanh toán. Mặc dù vậy thanh toán không dùng tiền mặt vẫn đợc ngời dân a chuộng hơn vì sử dụng tiện lợi hơn, đơn giản hơn và hiệu quả hơn. Thanh toán không dùng tiền mặt năm 2000 đạt 62,5% trong tổng thanh toán chung, điều đó cho ta thấy khả năng thực hiện kiểm soát bằng đồng tiền của Ngân hàng cũng nh biểu hiện những thông số giữa các đơn vị kinh

tế về lòng tin và khả năng kinh doanh của các Doanh nghiệp. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu là các hình thức thanh toán bằng chuyển tiền điện tử, liên hàng, bù trừ và thanh toán tài khoản tiền gửi Nhà nớc .

2 . Thanh toán bù trừ tại chi nhánh Láng Hạ :

Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ trực thuộc Ngân hàng No & PTNT Việt nam nhng về hoạt động thì chi nhánh là đơn vị tự chủ trong kinh doanh. Nh vậy để cạnh tranh với các Ngân hàng Thơng mại và các Tổ chức tín dụng khác, chi nhánh đã ngày càng hoàn thiện hệ thống thanh toán dịch vụ của mình. Từ khi mới thành lập chi nhánh đã đợc trang bị một hệ thống thanh toán gần nh hoàn thiện trong đó có phơng thức thanh toán bù trừ. Tuy hoạt động của chi nhánh cha lâu song do sự cố gắng của các thanh toán viên cũng nh toàn chi nhánh và các thành viên tham gia thanh toán bù trừ mà bớc đầu đã thu đợc những kết quả tốt, góp phần cho công tác thanh toán giữa các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn đựoc nhanh chóng và hoàn thiện hơn.

Việc áp dụng thanh toán bù trừ tại chi nhánh đã ngày càng hoàn thiện hơn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng nh thanh toán nhanh, chính xác, an toàn làm tăng nhanh khối lợng thanh toán. Cụ thể các thanh toán viên hạch toán đúng quy trình, quy định, xử lý kịp thời chính xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tình trạng sai sót chậm trễ ngày càng giảm. Điều đó chứng tỏ chi nhánh đã làm cho khách hàng ngày càng tin tởng vào Ngân hàng và khách hàng lớn nhất của chi nhánh là Kho bạc Ba Đình và các tổ chức tín dụng khác.

Hiện nay chi nhánh có quan hệ với 72 đơn vị thành viên khác trong địa bàn Hà Nội và hệ thống thanh toán bù trừ tại chi nhánh đã đợc nối mạng đây cũng là một bớc phát triển mới nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thanh toán bù trừ qua mạng, nó góp phần thúc đẩy quá trình thanh toán nhanh hơn, chính xác hơn và an toàn hơn. Qua khảo sát tình hình thanh toán qua Ngân hàng năm 1999, 2000 số liệu của các phơng thức thanh toán cụ thể ở bảng biểu sau.

Biểu số 02 : Tình hình thanh toán giữa các Ngân hàng tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ năm1999, 2000.

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Số món Doanh số Tỷ trọng Số món Doanh số Tỷ trọng Ttlh - ctđt 1978 12.275.943 67,6 % 4360 14.391.432 65,2% Tt bù trừ 2010 4.866.074 26,8 % 5304 6.586.272 29,8% tt qua tktg 325 1.022.995 5,6 % 798 1.106.663 5,0% Tổng 5313 18.165.012 10462 22.084.367

(Nguồn số liệu: Báo cáo nghiệp vụ thanh toán tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ năm 1999, 2000.)

Qua biểu 2 ta thấy thanh toán bù trừ có doanh số và tỉ trọng đứng sau thanh toán liên

hàng, thanh toán điện tử nhng số món thanh toán thì lại đứng đầu, điều đó cho thấy thanh toán bù trừ đợc khách hàng a chuộng hơn các hình thức thanh toán khác, thanh toán bù trừ năm 1999 đạt 4.866.074 triệu chiếm 26,8%, trong đó Kho bạc Ba Đình thanh toán 2.033.027 triệu chiếm 41,8% trong tổng thanh toán bù trừ và các tổ chức tín dụng khác thanh toán 2.833.047 triệu chiếm 58,2%. Năm 2000 đạt 6.586.272 triệu chiếm 29.8% trong đó Kho bạc Ba Đình thanh toán 3.493.136 triệu trong tổng thanh toán bù trừ, chiếm 53,0% và các tổ chức tín dụng khác thanh toán 3.093.136 triệu chiếm 47,0% .

Trong hai năm qua cho thấy công tác thanh toán bù trừ tăng lên đáng kể cả về số món lẫn doanh số đạt đơc kết quả nh vậy là nhờ sự cố gắng của các thanh toán viên và tiến bộ của công nghệ tin học đợc áp dụng làm cho công tác thanh toán bù trừ ngày càng hoàn thiện chính vì điều đó làm cho khách hàng ngày càng sử dụng thanh toán bù trừ nhiều hơn. Tuy nhiên thanh toán bù trừ vẫn đang còn dừng lại ở chỗ: Thanh toán mới chỉ là các món nhỏ và hàng ngày phải đi lại không tránh khỏi sự chậm trễ do các yếu tố khách quan gây ra, điều này ảnh hởng không nhỏ đến công tác thanh toán bù trừ tại chi nhánh, hơn nữa những số mòn thanh toán đến sau 9h30 thì phải đợi đến chiều còn những số món đến sau 13h30 sẽ phải đợi đến phiên bù trừ ngày hôm sau, làm ứ đọng vốn của khách hàng. Điều này gây ảnh h- ởng lớn đến công tác thanh toán bù trừ nên khách hàng sử dụng thanh toán các món nhỏ không cần nhanh hoặc thanh toán nhanh trớc giờ giao dịch vì mức phí thanh toán bù trừ rẻ hơn các thanh toán nhanh khác hoặc sau giờ thanh toán chi nhánh lại hạch toán qua tài khoản tiền gửi chính những nhợc điểm trên nên thanh toán bù trừ tại chi nhánh đạt đợc doanh số thấp nh vậy.

Trong khi các công cụ thanh toán khác lại nhanh hơn an toàn hơn không gây ứ đọng vốn mà lại an toàn tuyệt đối làm cho doanh số thanh toán cao hơn nh thanh toán chuyển tiền điện tử, chính vì chỉ số an toàn cao, nhanh chóng, thuận tiện cho nên khách hàng thờng chuyển tiền với doanh số lớn nhng mức phí vẫn còn cao cho nên số món ít hơn so với thanh toán bù trừ hoặc sau giờ thanh toán bù trừ khách hàng có thể thanh toán qua liên hàng bằng th hay bằng điện. Với những hình thức thanh toán thuận tiện hơn nh vậy cũng đã làm giảm doanh số thanh toán bù trừ của chi nhánh .

Qua đó phòng kế toán cần chú trọng hơn công tác thanh toán bù trừ để ngày càng tạo đợc lòng tin vơí khách hàng luôn đảm bảo nhanh chóng, chính xác, an toàn, thuận tiện tăng cờng mối quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng cũng nh quan hệ thanh toán giữa các Ngân hàng Thơng mại với kho bạc Nhà nớc để ngày càng đạt hiệu quả cao hơn trong công tác thanh toán bù trừ của chi nhánh .

Qua thời gian thanh toán bù trừ thực hiện theo quyết định số 181/NH-QĐ ngày10/10/1991. Chủ yếu áp dụng các hình thức thanh toán nh séc, uỷ nhiệm chi, ủy nhiệm thu mà bảng số liệu sau đây đã một phần nói lên điều đó.…

Biểu 3 : Đánh giá doanh số thực hiện về các hình thức thanh toán bù trừ tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ năm 1999, 2000.

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000

Số món Doanh số Tỷ trọng Số món Doanh số Tỷ trọng 1. Các loại séc - Séc chuyển khoản - Séc bảo chi 304 98 206 146.077 42.453 103.624 3,0% 0,9% 2,1% 498 0 498 127.610 0 127.610 1,9% 0 1,9% 2. UNC - chuyển tiền 1902 3.013.625 62% 4023 5..269.452 80,0% 3. UNT 804 1.706.327 35% 738 1.189.210 18,1% Tổng 3010 4.866.074 5304 6.586.272

(Nguồn số liệu: Báo cáo nghiệp vụ thanh toán của chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Láng Hạ năm 1999, 2000 )

ở biểu 3 cho ta thấy doanh số thanh toán của séc, UNT, UNC trong thanh toán bù trừ. Năm 1999 thanh toán 304 món các loại séc đạt 146.077 triệu chiếm 3,0%, trong đó séc chuyển khoản đạt 42.453 triệu chiếm 0,9%, séc bảo chi đạt 103.624 triệu chiếm 2,1%. Năm 2000 thanh toán 498 món các loại séc đạt 127.610 triệu chiếm 1,9%, trong đó séc bảo chi đạt 103.624 triệu chiếm 1,9%. Điều đó cho thấy séc thanh toán ngày càng giảm. Tuy nhiên so với séc chuyển khoản thì séc bảo chi vẫn đợc a thích hơn vì séc bảo chi luôn đợc Ngân hàng đảm bảo trong thanh toán nên khách hàng thấy tín nhiệm hớn séc chuyển khoản. Cho nên doanh số thanh toán séc bảo chi lớn hơn doanh số thanh toán séc chuyển khoản .

Doanh số thanh toán của séc thấp nh vậy là do thủ tục thanh toán còn rờm rà, phạm vi thanh toán séc còn hạn chế nh: Séc bảo chi bên với bên mua việc sử dụng séc đòi hỏi họ phải chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi sang tài khoản để đảm bảo thanh toán séc mà tài khoản này không đợc tính lãi. Ngời mua chỉ sử dụng séc bảo chi khi ngời bán có yêu cầu. Khi thanh toán séc bảo chi khác địa phơng cùng hệ thống mà tính ký hiệu mật bị sai sót thì rất bất tiện cho ngời sử dụng. Việc tính ký hiệu mật trên séc bảo chi trong thanh toán cùng hệ thống là việc Ngân hàng mới

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh toán bù từ tại Agribank láng hạ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w