Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNNO & PTNT hà nộ
2.3.4. Đánh giá về công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội trong giai đoạn 1999-
trong giai đoạn 1999-2001
a.Kết quả đạt đ ợc
Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội nh phân tích ở trên cho ta thấy trong những năm qua, công tác huy động vốn đã đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu vốn của nền kinh tế, thực hiện tốt Nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội của Thành uỷ, Uỷ ban, HĐND Thành phố Hà nội cũng nh định hớng kinh doanh và phát triển kinh tế Thủ đô năm 2001-2005 của NHNo&PTNT Hà Nội. Cụ thể:
Màng lới hoạt động kinh doanh tiền tệ của NHNo&PTNT Hà Nội không ngừng đợc mở rộng. Trong năm 2001 mở thêm 10 bàn tiết kiệm huy động vốn, ngoài ra còn từng bớc mở thêm các ngân hàng quận , khu vực tạo
điều kiện mở rộng màng lới huy động vốn và cho vay. Do đó, ngân hàng đã thu hút đợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c. Việc làm này chứng tỏ NHNo&PTNT Hà Nội luôn coi trọng nghiệp vụ huy động vốn, coi đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong kinh doanh, đảm bảo đợc nguồn vốn tự lực phục vụ cho vay tại địa bàn Hà Nội.
Từng bớc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn về thời gian và mức lãi suất. Do vậy, quy mô và cơ cấu của các nguồn vốn huy động đều tăng. Đến nay ngân hàng đã có các hình thức thu hút tiền gửi nh: áp dụng cho cả VND, USD.
+ Tiền gửi không kỳ hạn.
+ Tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 13 tháng.
+ Kỳ phiếu trả lãi trớc 12 tháng, 24 tháng.
Nhờ việc thực hiện tốt công tác phục vụ khách hàng: nhanh chóng và thuận tiện , chính xác NHNo&PTNT Hà Nội, ngoài vốn huy động từ dân c đã thu hút đợc nguồn tiền gửi của các Tổ chức kinh tế . Nguồn vốn này có lãi suất thấp, nên nó có vị trí rất quan trọng làm giảm lãi suất đầu vào cho ngân hàng. Hiện tại NHNo&PTNT Hà Nội đã tổ chức thu tiền tại một số dơn vị có tiền mặt thờng xuyên nh Nhà máy bia Halida, Công ty bia Hà Nội, Nhà máy thuốc lá Thăng Long...
Ngân hàng đã xây dựng đợc phơng thức phục vụ tiên tiến nhanh chóng phù hợp với cơ chế thị trờng; với ý thức sự thành đạt của của khách hàng là kết quả kinh doanh của ngân hàng, nên cán bộ ngân hàng có tác phong giao dịch, thái độ phục vụ văn minh lịch sự tôn trọng khách hàng. Do vậy đã góp phần đáng kể vào việc tăng trởng nguồn vốn, d nợ, số lợng khách hàng những năm vừa qua.
Trong giai đoạn 1999-2001, trớc những biến động về lãi suất huy động và cho vay. Trên thế giới , nền kinh tế hùng mạnh nhất bị rơi vào tình trạng suy thoái, cục dự trữ liên bang Mỹ đã phải tác động nhiều lần thông qua việc hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nới lỏng việc cho vay đối vói các ngân hàng thơng mại. Việt Nam , nền kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát Chính phủ đa ra chủ trơng “ kích cầu”. Bối cảnh này tạo ra cho các ngân hàng và
các tổ chức kinh doanh tiền tệ rất nhiều khó khăn và thách thức. Tuy nhiên , NHNo&PTNT Hà Nội đã xử linh hoạt, nhạy bén cơ chế lãi suất huy động vốn và cho vay . Kết quả, ngân hàng vừa bảo đảm lợi ích cho khách hàng và ngân hàng, vừa tăng cờng mối quan hệ vốn giữa ngân hàngvà khách hàng. Cùng với doanh nghiệp đang gặp khó khăn tìm biện pháp tháo gỡ duy trì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh sự phát triển của ngân hàng.
Trong giai đoạn 1999-2001, NHNo&PTNT Hà Nội đã có cơ cấu vốn huy động khá hợp lý về mặt thời gian. Mặc dù, nguồn vốn huy động của ngân hàng mang tính ngắn hạn nhng chủ yếu lại là nguồn vốn có kỳ hạn d- ới 12 tháng (tỷ trọng nguồn vốn so với tổng nguồn qua các năm lần lợt là 72,72%; 50,42%; 48,43%). Hơn nữa, xu hớng vốn trung và dài hạn tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn kinh tế; cùng các cấp , các ngành thực hiện thắng lợi sự nghiệp “ Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc”.
b.Những mặt còn hạn chế trong công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Hà Nội.
Qua 3 năm hoạt động, ngoài một số kết quả đáng khích lệ trong công tác huy động vốn, NHNo &PTNT Hà Nội vẫn còn những hạn chế sau:
Tốc độ tăng trởngnguồn vốn tuy nhanh nhng cha vững chắc. Trong tổng nguồn vốn huy động bằng nội tệ gồm cả tiền gửi và kỳ phiếu thì nguồn vốn từ các TCTD luôn chiếm tỷ trọng cao gần 50%, khi các TCTD mất cân đối sẽ kéo theo sự mất cân đối về nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội. Do vậy ngân hàng phải có biện pháp điều chỉnh tích cực cơ cấu nguồn vốn này từ đầu năm 2002.
Nguồn vốn huy động tuy lớn nhng cha thực sự mang lại hiệu quả vì trong tổng nguồn vốn huy động đợc có một phần là tiền gửi của các TCTD có thời hạn huy động ngắn nhng lãi suất lại quá cao. Cụ thể là vốn của NHCP quốc tế, NHCP Nhà, NHCP Kỹ thơng.
Trong công tác huy động vốn, một số cán bộ vẫn cha coi việc khai thác nguồn vốn trở thành trách nhiệm chung của toàn thể cán bộ công viên chức
nên nhiều khi việc khai thác nguồn vốn mới chỉ tập trung vào đồng chí giám đốc và trởng phòng kinh doanh, hoặc một mình giám đóc chạy vạy nguồn vốn.
Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ có xu hớng tăng qua các năm 1999, 2000, 2001. Kết quả tăng trởng này tuy tạo cho NHNo&PTNT Hà Nội chủ động cung ứng tín dụng cho nhập khẩu song cũng tiềm ẩn rủi ro lớn về lãi suất ngoại tệ. Vì nguồn ngoại tệ nếu không sử dụng hết sẽ phải điều chuyển cho TW ( mức phí 0,65%). Năm 2001, NHNo&PTNT Hà Nội đã phải gánh chịu rủi to rất lớn về lãi suất ngoại tệ, hậu quả rủi ro về lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ còn có thể kéo dài đến hết năm 2002.
Mạng lới và các hình thức huy động tuy đã phong phú đa dạng nhng phần lớn vẫn là các hình thức truyền thống, cha có các dịch vụ chọn gói trong khi tốc độ phát triển nhanh chóng các hoạt động của ngân hàng điện tử, hệ thống thanh toán, rút tiền tự động, dịch vụ ngân hàng tại nhà... không còn quá xa lạ với ngời dân.
Thủ tục giấy tờ cha thật sự đơn giản.
Xã hội càng phát triển càng đòi hỏi ngân hàng phải cung ứng các dịch vụ cho khách hàng một cách tốt hơn, đặc biệt là trong quan hệ gửi và lĩnh tiền của ngời dân. Có thể nói , NHNo&PTNT Hà Nội vẫn cha thực sự cải tiến nhiều trong quá trình thực hiện quy trình lĩnh tiền và gửi tiền của ngời dân: thủ tục giấy tờ chủ yếu là thủ công (viết tay)... hạn chế rất nhiều đến khả năng huy động vốn và đấp ứng những nhu cầu phức tạp đa dạng của nền kinh tế.
2.3.5. Giải pháp để đạt đ ợc kết quả huy động vốn năm 1999-2001 .
Đánh giá về mặt thị phần, nguồn vốn của NHNo&PTNT Hà Nội so với các TCTD trên địa bàn Hà Nội còn nhỏ bé. Tuy nhiên, qua các năm 1999-2001, NHNo&PTNT Hà Nội đều đạt đợc mục tiêu tăng trởng nguồn vốn đề ra đầu năm. Sau đây là một số giải pháp sơ bộ mà NHNo&PTNT Hà Nội đã áp dụng để đạt đợc kết quả huy động vốn ( nh đã phân tích ở phần 2).
NHNo&PTNT Hà Nội đã coi nhiệm vụ hàng đầu trọng tâm và cấp bách là mở rộng màng lới kinh doanh. Tính đến năm 2001, NHNo&PTNT Hà Nội đã có 01 ngân hàng cấp I, 07 ngân hàng Quận, 01 ngân hàng Khu vực cùng với 20 phòng giao dịch.
Cùng với việc mở rộng màng lới hoạt động kinh doanh ngân hàng, NHNo&PTNT Hà Nội dã từng bớc thay đổi thêm nhiều hình thức huy động gồm cả nội tệ, ngoại tệ phù hợp với định hớng phát triển Thủ đô vững chắc, ổn định từng năm ; từ đó mức thu nhập của dân c nói chung và cán bộ viên chức trên địa bàn cũng tăng dần. Năm 2001, NHNo&PTNT Hà Nội đã thu hút các khách hàng có nguồn vốn lớn, lãi suất hợp lý: Công ty công viên n- ớc Hồ Tây, Công ty kinh doanh nớc sạch Hồ Tây...
Cải tiến phong cách giao dịch, nâng cao tinh thần phục vụ khách hàng nên NHNo&PTNT Hà Nội vừa giữ đợc số khách hàng hiện có vừa thu hút thêm đợc một số khách hàng mới.
Trong các năm qua, NHNo&PTNT Hà Nội đã dần triển khai áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt phù hợp với lãi suất của các NHTM trên địa bàn. Năm 2001, NHNo&PTNT Hà Nội đã biết kết hợp giũa lãi suất huy động ngắn hạn với việc huy động vốn trung và dài hạn để bổ sung lẫn nhau giữa cân đối vốn và lãi suất.
Mở rộng và tổ chức các dịch vị nh thanh toán điện tử, chuyển tiền nhanh, thu chi tiền mặt tại và trả lơng tại đơn vị. Đã ra đời phòng thanh toán nối mạng vi tính đến các doanh nghiệp, tạo thuận lợi và giảm thời gian đi lại của doanh nghiệp.
Tăng cờng đổi mới công nghệ, tiếp tục trang bị công nghệ hiện đại chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực.
Không ngừng nâng cao trình độ cho nhân viên, trình độ quản lý, cải tiến, nâng cao công nghệ và trình độ quản lý để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi trong hội nhập quốc tế và khu vực. Cụ thể, tiến hành đào tạo tại chỗ về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, trớc hết là cán bộ phòng ban, các ngân hàng Quận, các phòng giao dịch... coi đây là tiêu chuẩn quan trọng để nâng bậc lơng hoặc chuyển ngạch lơng viên chức.
Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, xử lý kịp thời và kien quyết những sai phạm của cán bộ, viên chức làm tổn hại đến lợi ích kinh doanh của khách hàng cũng nh của ngân hàng, tăng cờng khoán tài chính và tiền lơng triệt để đến các ngân hàng, từng phòng ban đi đôi với quản lý để nhanh chóng đa hoạt động kinh doanh nói nói chung và công tác huy động vốn nói riêng ngày càng có hiệu quả hơn.
Chơng III: