Phân tích chỉ tiêu vòng quay của vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả Kinh doanh tại công ty TNHH Việt - Trung - Lạng Sơn (Trang 39 - 45)

III. Phân tích tình hình thực hiện hiệu quả ở Công ty thiết kế Công

3.3.Phân tích chỉ tiêu vòng quay của vốn kinh doanh

3. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Thiết kế Công nghiệp

3.3.Phân tích chỉ tiêu vòng quay của vốn kinh doanh

Chỉ tiêu này phản ánh trong một năm vốn kinh doanh quay đợc mấy vòng. Để nghiên cứu đợc chỉ tiêu này chúng ta sử dụng bảng sau:

Bảng 9: Bảng phân tích vòng quay của vốn kinh doanh ở Công ty Thiết kế Công nghiệp Hóa chất

Đơn vị tính: tỉ đồng

Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

2 Vốn kinh doanh 14,468 12,091 11,803 3 Số vòng quay của vốn kinh doanh 0,712 0,877 1,014

* Năm 1999 so với năm 1998 số vòng quay của vốn kinh doanh đã tăng nên là: (0,877 - 0,693) = 0,165 vòng, điều này do ảnh hởng của các nhân tố sau: + Do vốn kinh doanh bình quân thay đổi

10,3 12,091 -

10,3

14,468 = 0,852 - 0,712 = 0,14 vòng + Do doanh thu thay đổi:

10,6 12,091 -

10,3

12,091 = 0,877 - 0,852 = 0,025 vòng

Nh vậy: vốn kinh doanh của Công ty giảm đã làm cho số vòng quay của vốn kinh doanh lên 0,165 vòng và sự tăng lên của doanh thu làm cho vòng quay của vốn kinh doanh tăng lên 0,14 vòng. Tổng cộng số vòng quay của vốn kinh doanh tăng lên năm 1999 so với năm 1998 do ảnh hởng của sự thay đổi vốn kinh doanh bình quân và doanh thu thay đổi là 0,165 vòng.

* Năm 2000 so với năm 1999 số vòng quay của vốn kinh doanh đã tăng lên là: (1,014 - 0,877) = 0,137 vòng điều này do ảnh hởng của các nhân tố sau:

+ Do vốn kinh doanh bình quân thay đổi: 10,6

11,083 -

10,6

12,091 = 0,989 - 0,877 = 0,021 vòng + Do doanh thu thay đổi:

11,972 11,803 -

10,6

11,803 = 0,1,014 - 0,8898 = 0,116 vòng

Nh vậy: vốn kinh doanh trong năm 2000 của Công ty giảm so với năm 1999 đã làm cho số vòng quay của vốn kinh doanh tăng lên 0,021 vòng và sự tăng lên của doanh thu làm cho vòng quay của vốn kinh doanh tăng lên 0,116 vòng. Tổng cộng số vòng quay của vốn kinh doanh tăng lên năm 1999 so với năm 1998 do ảnh hởng của sự thay đổi vốn kinh doanh bình quân và doanh thu thay đổi là 0,165 vòng.

Qua xem xét đánh giá ở trên ta nhận thấy nguyên nhân chủ yếu làm tăng thêm số vòng quay của vốn kinh doanh của năm 1999 so với năm 1998 là do vốn kinh doanh bình quân của năm 1999 giảm xuống so với năm 1998 là 14,63 % làm tăng số vòng quay của vốn kinh doanh của Công ty năm 1999 so với năm 1998 là tăng lên 0,165 vòng, còn nguyên nhân chủ yếu làm tăng số vòng quay của năm 2000 so với năm 1999 là do sự tăng lên của doanh thu. Năm 2000 doanh thu tăng hơn so với năm 1999 là 1,372 tỉ đồng.

Chúng ta có thể khái quát các nhân tố ảnh hởng đến hệ số vòng quay của vốn kinh doanh qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3 : Sơ đồ các nhân tố ảnh hởng tới hệ số Quay vòng của vốn kinh doanh

Qua sơ đồ trên chúng ta thấy hệ số quay vòng của vốn kinh doanh chịu ảnh h- ởng của vốn cố định và vốn lu động. Vì vậy chúng ta đi xem xét hệ số vòng quay của hai yếu tố này là cần thiết.

3.4. Hệ số vòng quay của vốn cố định.

Chỉ tiêu này cho biết rằng trong năm vốn cố định quay đợc mấy vòng hay nói cách khác trong một năm một đồng vốn cố định làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Để phân tích chỉ tiêu này chúng ta sử dụng bảng sau:

Bảng 10: Bảng phân tích hệ số quay vòng của vốn cố định

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Doanh thu 10,3 10,6 11,793

2 Vốn cố định 4,019 4,284 4,417

3 Số vòng quay 2,563 2,495 2,704

Năm 1999 so với năm 1998 số vòng quay của vốn cố định giảm là:

2,495 - 2,563 = -0,138. Điều này do ảnh hởng của các nhân tố sau: + Do sự thay đổi của vốn cố định:

Hệ đố quay vòng của vốn cố định

Vốn kinh doanh bình quân Tổng doanh thu Vốn cố định cuối năm --- 2 Vốn cố định bình quân Vốn lưu động bình quân Vốn lưu động đầu năm --- 2 Vốn lưu động cuối năm --- 2 Vốn cố định đầu năm --- 2 Tổng doanh thu

10,3 4,248 -

10,3

4,019 = 2,425 - 2,563 = - 0,138 vòng + Do doanh thu thay đổi:

10,6 4,248 -

10,3

4,248 = 2,495 - 2,425 = 0,07 vòng

Qua tính toán ở trên ta thấy vốn cố định tăng nên đã làm giảm vòng quay của vốn cố định năm 1999 so với năm 1998 là 0,138 vòng trong đó doanh thu tăng chỉ làm cho hệ số vòng quay của vốn tăng 0,07 vòng. Do đó số vòng quay của vốn cố định của năm 1999 đã giảm so với năm 1998 là 0,068 vòng, hay nói cách khác một đồng vốn cố định trong năm 1999 làm ra ít số đồng doanh thu so với năm 1998.

Năm 2000 số vòng quay của vốn cố định tăng so với năng 1999 là 2,704- 2,495 = 0,209 vòng, trong đó:

+ Do sự thay đổi của vốn cố định: 10,6

4,417 - 10,6

4,248 = 2,4 - 2,495 = - 0,095 vòng + Do doanh thu thay đổi:

11,972 4,417 -

10,6

4,417 = 2,704 - 2,4 = 0,304 vòng

Năm 2000 vốn cố định tiếp tục tăng so với năm 1999 làm cho hệ số quay vòng của vốn cố định giảm 0,095 vòng, nhng nhờ doanh thu năm 2000 tăng 12,9% so với năm 1999 đã làm cho vòng quay của vốn cố định tăng thêm 0,304 vòng và do đó số vòng quay số vòng quay của vốn cố định năm 2000 so với năm 1999 tăng thêm là 0,209 vòng.

Nh vậy trong ba năm 1998, 1999 và 2000 thì số vòng quay của vốn cố định của năm 2000 so với năm 1998 vẫn tăng (0,209 - 0,138) = 0,071 vòng. Năm 1999 hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty là kém đi so với năm 1998, vì trong năm 1999 tài sản cố định của công ty tăng lên nhng doanh thu lại tăng không tơng ứng. Trong năm 2000 thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty đã đợc nâng cao hơn năm 1998 và năm 1999. Trong năm 2000 thì một đồng tài sản cố định làm ra nhiều đồng doanh thu so với năm 1999 là 0,209 đồng và với năm 1998 là 0,071 vòng.

Có thể khái quát sự ảnh hởng của các nhân tố đến vòng quay của vốn cố định trong sơ đồ sau.

Hệ số quay vòng của vốn cố định Doanh thu Vốn cố định Vốn cố định bình quân Chi phí xây dựng cơ bản bình quân dở dang Các khoản đầu t tài chính bình quân Các khoản ký cợc ký quỹ dài hạn bình quân

3.5. Phân tích chỉ tiêu vòng quay của vốn lu động.

Chỉ tiêu này cho biết rằng trong năm vốn lu động quay đợc mấy vòng hay nói cách khác trong một năm một đồng vốn lu động làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Để phân tích chỉ tiêu này chúng ta sử dụng bảng sau:

Bảng 11: Bảng phân tích hệ số quay vòng của vốn lu động

Đơn vị: tỉ đồng

Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Doanh thu 10,3 10,6 11,972

2 Vốn lu động 10,45 7,844 7,387

3 Số vòng quay 0,9856 1,3514 1,6207

Nhìn vào bảng trên ta thấy số vòng quay của vốn lu động năm 1998 so với năm 1998 tăng 0,3658 vòng năm 2000 tăng so với năm 1999 là 0,2693 vòng.

Để đánh hiệu quả sử dụng vốn lu động ngoài chỉ tiêu trên chúng ta còn hay th- ờng dùng chỉ tiêu sau:

Thời gian của một vòng luân chuyển =

365 ngày x Vốn lu động Doanh thu

Với số liệu trên chúng ta tính đợc thời gian của một vòng luân chuyển vốn qua các năm nh sau:

Năm 1998 :

365 x 10,45

Năm 1999 : 365 x 7,84410,6 = 270 ngày

Năm 2000 :

365 x 7,387

11,972 = 225 ngày

+ Ta có số ngày luân chuyển của một vòng luân chuyển năm 1999 so với năm 1998 đã giảm là: 270 - 370,3 = -100,3 ngày do ảnh hởng của:

- Do sự thay đổi của vốn lu động: 365 x 7,844

10,3 -

365 x 10,45

10,3 = - 92,3 ngày + Do doanh thu thay đổi:

365 x 7,844

10,6 -

365 x 7,844

10,3 = - 8 ngày

+ Số ngày luân chuyển của một vòng luân chuyển vốn lu động năm 2000 so với năm 1999 đã giảm là: ( 225 - 270) = - 45 ngày điều này do ảnh hởng của:

+Do sự thay đổi của vốn lu động: 365 x 7,387

10,6 -

365 x 7,844

10,6 = - 16 ngày + Do doanh thu thay đổi:

365 x 7,387 11,972 -

365 x 7,387 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10,6 = - 29 ngày

Nh vậy trong ba năm liên tục 1998, 1999 và năm 2000 do vốn và doanh thu tăng lên đã làm cho vòng quay vốn lu động của Công ty năm sau tăng nên so với năm trớc hay nói cách khác số ngày luân chuyển của vốn lu động của Công ty năm sau giảm so với năm trớc.

Chúng ta có thể tính đợc mức vốn lu động tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) tốc độ luân chuyển thay đổi vốn lu động trong năm của doanh nghiệp nh sau:

Số vốn lu động tiết kiệm

hay lãng phí =

Doanh thu năm n

365 x

Thời gian một vòng luân

chuyển năm nvòng luân chuyển Thời gian một năm n-1

Số vốn lu động tiết kiệm hay lãng phí năm 1999 = 10,6 365 x (270 - 370,3) = - 2,912 tỉ đồng Số vốn lu động tiết kiệm hay lãng phí năm

2000

= 11,976 365

x (225 - 270) = - 1,47 tỉ đồng

Tiết kiệm vốn lu động trong Công ty có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Công ty. Do tốc độ chu chuyển vốn lu động tăng lên có thể giảm một số vốn lu động nhất định mà vẫn đảm bảo đủ khối lợng phục vụ công tác sản xuất kinh doanh.

Việc tăng số vòng quay của vốn lu động không những có ý nghĩa tiết kiệm vốn mà còn góp phần vào giảm chi phí nh chi phí trả lãi vốn lu động, chi phí kho vật t, thiết bị...

Chúng ta có thể khái quát các nhân tố ảnh hởng đến vòng quay của vốn lu động ở sơ đồ sau:

Sơ đồ 5: Các nhân tố ảnh hởng tới tốc độ luân chuyển của vốn lu động Hệ số quay vòng của vốn lu động Doanh thu Vốn lu động Tiền bình quân Các khoản

phải thu tồn khoHàng lu động Tài sản khác

Chi phí sự nghiêp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả Kinh doanh tại công ty TNHH Việt - Trung - Lạng Sơn (Trang 39 - 45)