I- Giới thiệu chung về công ty vật t bảo vệ thực vật
7. Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
7.1. Đặc điểm và tính chất sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty vật t bảo vệ thực vật là một đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật và một số loại vật t phục vụ cho sản xuát nông nghiệp Do mặt hàng chủ yếu của Công ty sản xuất ra dùng cho nông nghiệp, nên quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty mang tính thời vụ sâu sắc, lợng hàng bán ra vào thời vụ là rất lớn do vậy khối lợng công việc ở thời điểm này cũng nhiều, nhu cầu thuốc bảo vệ thực vật của từng năm, từng vùng lại chịu ảnh hởng lớn của điều kiện thiên nhiên, thời tiết, khí hậu, biện pháp canh tác, giống cây trồng, dịch hại. Nếu thời tiết khí hậu không thuận lợi, dịch hại nhiều lúc đó nhu cầu về thuốc bảo vệ thực vật sẽ lớn , Công ty sẽ có thuận lợi trong Công ty tiêu thụ sản phảm. Nhng với phơng châm phục vụ bà con là chính Công ty thờng xuyên cải tiến, thay đổi thuốc bảo vệ thực vật để giảm tính độc hại cho môi trờng, con ngời, vật nuôi, là giảm khả năng hoặc chậm tính kháng thuốc của sâu bệnh, và có những chính sách bán u đãi đối với bà con trong những năm thời tiết khó khăn.
6.2- Đặc điểm sản phẩm của Công ty
Công ty bảo vệ thực vật I kinh doanh loại mặt hàng chủ yếu là thuốc bảo vệ thực vật, ngoài ra còn có một số vật t nh bình phun, và các loại dụng cụ khác.
Thuốc bảo vệ thực vật hay còn gọi là thuốc trừ dịch hại là những chất độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hoá học dùng để phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại, chuột hại cây trồng và nông sản.
Sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật đợc gia côgn chế biến từ các laọi nguyên liệu phụ gia nhập của nớc ngoài, nó khác với các loại sản phẩm , hàng hoá khác là không thể để lâu đợc, vì có một số thuốc trừ sâu nếu để lâu sẽ bị phân huỷ hoặc kết tủa làm cho thuốc kém phẩm chất gây hậu quả kém tới việc phòng trừ bệnh, dại, gây ô nhiễm tới môi trờng, và sức khoẻ con ng- ời. Vì vậy mà để bảo quản tốt thuốc bảo vệ thực vật Công ty luôn phải có hệ thống kho tàng và các phơng tiện bảo quản đúng qui định
Các sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật đa số là bột dễ ngấm nớc, thuốc có phụ gia dung môi rất dễ bị bay hơi và dễ bắt lửa, vì vậy trong quá trình sản xuất và bảo quản phải tuân thủ nghiêm ngặt về chế độ phòng cháy, chữa cháy và chống bão lũ trong mùa ma.
Thuốc bảo vệ thực vật gồm nhiều loại khác nhau gọi theo tên các mhóm sinh vật gây hại nh thuốc trừ sâu dùng để trừ sâu hại, thuốc trừ bệnh dùng để trừ bệnh cây, thuốc trừ cỏ dùng để trừ các loại cỏ hại cây trồng.Trừ một số trờng hợp, còn nói chung mỗi loại mhóm thuốc chỉ có tác dụng đối với sinh vật gây hại thuộc nhóm đó.
Thuốc trừ bệnh có thời hạn sử dụng ngắn, khó bảo quản ,và có nhiều dạng khác nhau nh : thuốc dạng bột rắc, thuốc bột hoà nớc,dạng hạt, dạng nhũ cốc, thuốc dạng dung dịch.
II- Thực trạng công tác tiêu thụ của Công ty trong những năm trở lại đây
1-Về tình hình tiêu thụ của Công ty qua 3 năm qua
1.1-Tình hình tiêu thụ sản lợng sản phẩm qua các tháng trong 3 năm qua
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh đều mong muốn tối đa hoá lợi nhuận, đây là mục tiêu hàng đầu và là mục tiêu quan trọng nhất mà các doanh nghiệp mong muốn đạt đợc. Để đạt đợc lợi nhuận cao thì sản phẩm sản xuất ra phải đợc tiêu thụ nhiều, sản phẩm chiếm đợc u thế và ngày càng có uy tín trên thị trờng
Thuốc bảo vệ thực vật là loại vật t gắn liền với sản xuất nông nghiệp, tuỳ thuộc vào từng vùng, từng loại cây trồng, vào thời tiết khí hậu mà l… ợng thuốc tiêu thụ nhiều hay ít. Lúa là cây có diện tích cây trồng lớn nhất ở nớc ta, đây đợc coi là loại cây trồng mục tiêu trong sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật do vậy mà lợng thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ chủ yếu là thuốc trừ sâu và trừ bệnh.
Do ảnh hởng của thời tiết, nên cây lúa ở đây chỉ đợc trồng trong hai vụ: Đông xuân và Hè thu. Vì thế lợng thuốc bảo vệ thực vật cũng đợc tiêu thụ nhiều hơn trong thời gian này. Vụ đông xuân bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 5, lợng thuốc bảo vệ thực vật tiêu thụ nhiều nhất vào tháng 3 và tháng 4 hàng năm, đây là thời kỳ mà thời tiết rất thích hợp cho sâu bệnh phát triển và sinh trởng và cũng là thời điểm tiêu diệt sinh vật hại có hiệu quả nhất.
Tình hình số lợng thuốc bảo vệ thực vật đợc tiêu thụ qua 3 năm qua của Công ty đợc thể hiện trên bảng biểu sau:
Biểu 4: Tình hình tiêu thụ thuốc bảo vệ thực vật qua các tháng
Đơn vị: tấn
Tháng Số luợng CC (%) Số luợng CC (%) Số luợng CC (%) 2000 / 1999 2001 / 2000 Bình quân 1 63,86 2,3 287,64 6,44 185,84 4,08 451,7 64,6 285,1 2 187,91 6,77 372,1 8,34 245,99 5,4 198,0 66,1 132,0 3 270,24 9,73 266,04 5,96 405,59 8,91 98,40 152,5 125,5 4 483,96 17,43 605,94 13,57 628,39 13,8 125,0 103,7 114,4 5 244,64 8,8 368,69 8,26 548,52 12,1 150,7 148,7 149,7 6 228,77 8,24 423,15 9,48 544,17 11,95 185,0 128,5 156,7 7 209,17 7,53 467,66 10,48 299,79 6,6 223,6 64,1 143,7 8 466,51 16,8 565,53 12,67 763,77 16,77 121,2 135,0 128,1 9 183,58 6,61 288,82 6,47 356,09 7,82 157,3 123,3 125,3 10 100,67 3,63 309,79 6,96 144,3 3,17 307,7 46,6 177,1 11 97,54 3,51 212,20 4,75 146,95 3,23 217,6 69,3 143,5 12 293,63 8,63 295,36 6,62 283,34 6,22 123,3 95,9 109,6 Tổng 2776,2 100 4436,9 100 4552,7 100 160,80 102,00 131,35 Nguồn: Phòng thị trờng
Qua biểu đồ trên cho thấy, lợng thuốc bảo vệ thực vật của Công ty đợc tiêu thụ tăng dần qua các năm, năm 2000 lợng thuốc đợc tiêu thụ tăng 4436,9 tấn, tăng vọt so với năm 1999 là 60,8 %, sở dĩ có sự tăng vọt về khối lợng tiêu thụ sản phẩm trong năm 2000 so với 1999 là do Công ty đã mở rộng thị trờng tiêu thụ vào các vùng thị trờng mới nh vùng Tây nguyên. Năm 2001 tiêu thụ 4552,74 tấn, tăng so với năm 2000 là 2%. Lợng thuốc tiêu thụ trong các tháng cũng biến động trong năm, năm 1999 lợng tiêu thụ nhiều nhất vào tháng 4, chiếm 17,43 % cả năm, rồi đến tháng 8, chiếm 16,80 % cả năm. Năm 2000 trong tháng 4 tiêu thụ 605,94 tấn, chiếm 13,57 % cả năm, giảm hơn so với tỷ lệ của năm 1999 mặc dù lợng tăng lên từ 483,96 tấn lên 605,38 tấn. Năm 2001, lợng tiêu thụ trong tháng 4 tăng so với cùng tháng năm 2000, tăng từ 605,98 tấn lên 628,385 tấn. Lợng tiêu thụ thấp nhất vào tháng 11 năm 2000,2001 và tháng 1 năm 1999. Tháng 1 năm 1999 chỉ tiêu thụ đợc 63,86 tấn chiếm 2,3 % cả năm. Tháng 11 năm 2000 tiêu thụ đợc 212,196 tấn, chiếm 4,75 % cả năm, tháng 11 năm 2001 tiêu thụ đợc 146,95 tấn, giảm hơn so với năm 2000 là 65,249 tấn, chiếm tỷ lệ 3,23 % cả năm
Nói chung lợng thuốc tiêu thụ, lợng sản phẩm đợc tiêu thụ hàng năm ở Công ty tăng lên dần, và lợng thuốc đợc tiêu thụ nhiều nhất trong năm thờng rơi vào các tháng 3,4,5, và 7,8,9 lợng tiêu thụ thấp nhất thờng vào thời điểm là tháng 1,10,11. Do vậy mà trong công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty nên
chuẩn bị thật chu đáo ào các tháng mà lợng thuốc cần dùng nhiều để thúc đẩy hơn nữa lợng thúc bán ra
Sự biến động lợng sản phẩm bán ra của các tháng trong 3 năm qua đợc thể hiện rõ qua biểu đồ sau:
1.2- So sánh tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm chính của Công ty qua 3 năm qua
Biểu 5: So sánh tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm chính
ĐVT:Tấn Tênsản phẩm 1999 2000 2001 Lợng sản xuất Lợng tiêu thụ TT/SX (%) Lợng sản xuất Lợng tiêu thụ TT/SX (%) Lợng sản xuất Lợng tiêu thụ TT/SX (%) Thuốc trừ sâu Bassa 50EC 147,82 131,38 88,20 150,00 150,4 100,27 151,76 198,99 131,12 Bitox 400EX 140,67 0,40 29,00 158,21 166,6 105,3 188,99 354,96 187,81 Kayaginon 10g 160,29 37,11 45,61 369,01 332,44 90,09 197,35 185,18 93,83 Oftox 400 EC 580,64 514,70 88,64 479,65 560,80 116,92 636,05 631,39 99,26 Padan 549,31 585,43 106,58 561,93 696,39 123,97 560,25 628,60 112,20
Lượng thuốc tiêu thụ theo tháng qua 3 năm của công ty
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Th1 Th2 Th3 Th4 Th5 Th6 Th7 Th8 Th9 Th10 Th11 Th12
Shachangshuang 95 119,98 27,01 22,51 121,85 186,80 153,30 203,19 69,80 47,64 Trebon 48,92 27,07 55,33 57,88 56,29 97,25 233,89 37,79 111,50 Thuốc trừ bệnh Fujione 40 EC 203,00 183,52 90,40 211,40 274,02 129,62 262,20 271,77 103,63 Newhinosan 300EC 152,16 184,00 120,92 175,72 189,1 107,60 102,01 93,89 92,04 Valiđasin 3SC 34,01 39,35 115,7 48,00 71,53 149,02 56,43 52,60 93,35 Viđa 3SC 191,76 277,32 144,62 204,73 268,78 131,28 280,81 270,79 96,43 Thuốc trừ sâu Hê cô 600 EC 158,21 81,93 51,79 161,53 195,62 121,10 115,38 107,96 93,57 Sofit 300 EC 200,87 245,05 169,57 Phân bón lá Yogen 27,00 34,00 38,41 112,98 10 8,5 85,00 Nguồn: Phòng thị trờng
Qua biểu đồ trên ta thấy, các mặt hàng có số lợng sản xuất ra tiêu thụ hết trong các năm là không nhiều. Năm 1999, trong số 14 mặt hàng chính của Công ty thì chỉ có 4 mặt hàng có lợng tiêu thụ vợt mức sản xuất ra. Một số mặt hàng nh PADAN 95 SP có tỷ lệ tiêu thụ cao hơn với sản xuất là 6,58 %, NEWHINOSAN tiêu thụ vợt mức sản xuất là 20,92 %. Trong đó một số mặt hàng loại hàng hoá khác lại có số lợng tiêu thụ thấp hơn nức sản xuất nhiều. BITOX 40EC chỉ tiêu thụ đợc 29% lợng sản xuất ra, SHACHONGSHUANG lợng tiêu thụ chỉ bằng 22,51 % lợng sản xuất ra. Năm 2000 thì lợng tiêu thụ của một số mặt hàng so với lợng sản xuát có khả quan hơn. Tuy nhiên năm 2001 thì tỷ lệ tiêu thụ so với sản xuất lại giảm so với năm 2000.
Nói chung, những năm vừa qua khối lợng tiêu thụ sản phẩm của Công ty thờng thấp hơn mức sản xuất, vấn đề này có thể do nhiều nguyên nhân nh việc biến động bất thờng của thời tiết, khí hậu, dịch hại và một phần do…
Công ty cha nghiên cứu kỷ nhu cầu của thị trờng do đó mà lợng sản xuất ra thờng không sát với nhu cầu thực tế. Cơ cấu sản phẩm thờng không hợp lý nên dẫn đến một số sản phẩm có tỷ lệ tiêu thụ trên sản xuất cao và một số thì có tỷ lệ này thấp.
1.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của một số đơn vị trực thuộc
Công ty vật t bảo vệ thực vật I là một đơn vị sản xuất kinh doanh bao gồm 6 chi nhánh hoạt động ở 6 khu vực thị trờng khác nhaudới sự chỉ đạo, quản lý của văn phòng Công ty. Tât cả các chi nhánh và cả văn phòng Công
ty đều tham gia vào quá trình cung ứng hàng hoá ra thị trờng.Kết quả cung ứng của các đơn vị trong 3 năm qua đợc thể hiện ở dới biểu đồ sau:
B
iểu 6: Kết quả tiêu thụ sản phẩm của các đơn vị trực thuộc
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Đơn vị SL bán (tấn) DS bán (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) SL bán (tấn) DS bán (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) SL bán (tấn) DS bán (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) 1.Văn phòng CTy 437,00 32,32 16,22 586,49 36,30 12,95 155,73 12,88 4,86 2.C.nhánh Hải Phòng 113,94 12,59 6,23 136,88 10,02 3,57 45,18 2,56 0,96 3.C.nhánh Hng Yên 626,23 39,97 20,06 779,60 53,39 14,04 1187,5 74,26 28,0 2.C.nhánhThanh Hoá 304,99 24,19 12,14 353,45 26,56 9,97 337,65 20,87 7,87 5.C.nhánh Hà Tĩnh 176,29 14,76 7,41 221,56 20,32 7,25 278,62 21,41 8,07 6.C.nhánh Đã Nẵng 682,23 43,57 21,87 1247,3 67,18 23,96 1471,76 66,41 25,04 7,C.nhánh TP HCM 435,49 31,84 15,98 1138,7 66,52 23,3 1076,23 66,78 25,18 Tổng 2776,2 199,23 100 4463,9 280,29 100 4552,74 265,17 100 Nguồn: Phòng thị trờng
Từ biểu đồ trên cho thấy, năm 2000 tổng tiêu thụ của Công ty tăng lên rất nhiều so với 1999, năm 1999 số lợng tiêu thụ đạt 2776,17 tấn, năm 2000 là 4463,91tấn, tăng lên 1687,73 tấn. Năm2001 lợng cung ứng tăng không đáng kể so với năm 2000, chỉ tăng hơn là 88,83 tấn, mặc dù nh vậy nhng doanh số bán ra giảm so với năm 2000 vì năm này có mức giá thấp hơn năm 2000.Trong các chi nhánh của Công ty thì Đà Nẵng là chi nhánh có lợng hàng hoá tiêu thụ lớn nhất, chiếm 21,87% tổng doanh số bán của Công ty trong 1999 và chiếm 23,96 % tổng doanh số bán của Công ty trong năm2000. Năm 2001, mặc dù lợng thuốc bán ra là lớn nhất nhng doanh số bán ra lại thấp hơn doanh số bán ra tại Hng Yên và TP HCM, điều đó chứng tỏ giá bán tại Đà Nẵng có mức giá thấp hơn các nơi khác. Hng yên cũng là một chi nhánh có khối lợng tiêu thụ hàng năm đứng thứ hai, năm 1999 chiếm 20,06% doanh số bán ra của Công ty, năm 2000 giảm xuống còn14,04 % tổng doanh số, năm 2001 tăng lên rất cao, chiếm 28,0% tổng doanh số của Công ty, đứng thứ nhất doanh số bán ra của Công ty. Chi nhánh Hải Phòng là đơn vị có số cung ứng bán ra thấp nhất do chi nhánh chủ yếu là sản xuất và thực hiện nhập kho nhập kho để phân phối hàng đi các nhánh khác. Riêng chi nhánh Thanh Hoá mới đợc thành lập nhng lợng bán ra không phải là thấp vì đây là một thị
trờng rộng lớn với dân số đông và chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Do vậy mà Công ty nên khai thác hơn nữa thị trờng này để đẩy nhanh sản lợng tiêu thụ sản phẩm.