Nhu cầu vốn cho đổi mới thiết bị công nghệ tại công ty May Chiến Thắng trong thời gian tới và khả năng huy động vốn để đáp ứng nhu cầu

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại công ty dệt Chiến Thắng (Trang 38 - 41)

Thắng trong thời gian tới và khả năng huy động vốn để đáp ứng nhu cầu đó

Công ty May Chiến Thắng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm may, công ty gồm nhiều phân xởng sản xuất mỗi phân xởng sản xuất là một dây truyền khép kín phải tiến hành toàn bộ các công việc từ làm mẫu cứng, giác mẫu,..đến khi sản phẩm nhập kho. Mỗi công đoạn sản xuất lại sử dụng các

loại máy móc thiết bị chuyên dùng riêng. Để tiến hành đầu t đổi mới máy móc thiết bị ở công ty hiện nay có hai phơng án

Ph

ơng án 1 : Đầu t trên cơ sở nâng cấp, cải tạo, kế thừa và phát triển nền tảng công nghệ hiện có kết hợp với đầu t bổ sung có trọng điểm vào một số loại thiết bị chủ yếu nhất thiết phải thay thế.

Ph

ơng án 2 : Đầu t mới hoàn toàn toàn bộ thiết bị công nghệ Mỗi phơng án đầu t đều có những u điểm và hạn chế:

Phơng án thứ nhất: Quá trình đầu t đổi mới có thể đợc tiến hành ngay trong thời gian tới bởi việc cải tạo nâng cấp chỉ tiến hành ở một bộ phận của quy trình công nghệ, công ty có thể tận dụng đợc công nghệ hiện có, chi phí cải tạo không quá lớn, phù hợp với khả năng huy động vốn trong tơng lai gần tại công ty. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của phơng án này là hiệu quả của hoạt động đầu t có thể không đạt đợc nh mong muốn, sự thiếu đồng bộ có thể gây ra sự “ khập khiễng ” của dây truyền công nghệ.

Phơng án thứ hai: Đổi mới hoàn toàn thiết bị, máy móc sẽ tạo ra bộ mặt công nghệ mới cho công ty, nâng cao chất lợng sản xuất sản phẩm, ...và có thể đem lại kết quả nh mong muốn. Hạn chế lớn nhất của phơng án này là phải bỏ hết những lợi thế có thể tận dụng đợc của công nghệ hiện có, phải đào tạo lại hoạc tuyển dụng mới đội ngũ công nhân và cán bộ kỹ thuật trong khi nguy cơ công nghệ bị lạc hậu trong tơng lai gần vẫn có thể xảy ra và đặc biệt là cần phải sử dụng một khối lợng vốn đầu t lớn.

Theo em với tình hình huy động vốn đầu t nh hiện nay thì công ty nên thực hiện đầu t theo phơng án thứ nhất là phù hợp và thực tế tại công ty cũng dự định đổi mới theo phơng án này. Dự án đầu t này dự tính kết thúc vào cuối năm 2003 và nó có khả năng nâng công suất lên 140% công suất hiện tại. Dự án chia làm hai giai đoạn

+ Đầu t mua sắm thêm 700 thiết bị may chuyên dùng các loại nhãn hiệu JUKI, các thiết bị này do Nhật Bản sản xuất , toàn bộ ở dạng bán tự động và tự động 100%

+ Đầu t thêm một dây truyền máy thêu nhãn hiệu TAJIMA gồm 20 đầu thêu đời mới nhất hoàn toàn đợc lập trình và điều khiển bằng vi tính.

Giai đoạn 2:

Đầu t đổi mới hệ thống là và bao gói thành phẩm may, chuyển sang sử dụng hệ thống bàn là cầu và bàn là phom, quy trình bao gói và vệ sinh công nghiệp gần nh tự động hóa hoàn toàn.

Khi dự án đầu t hoàn thành sẽ đem lại những lợi ích sau:

- Tăng năng lực sản xuất của công ty lên so vơi hiện tại 140% cụ thể :

• Sản phẩm may: 1.150.000 sp/năm 1.610.000 sp/năm • Sản phẩm găng da:2.800.000 sp/năm 3.900.000 sp/năm

Giá trị sản xuất công nghiệp: 46.800 triệu đ/ năm 65.500 triệu đ/ năm

- Mức độ tự động hóa tăng từ 5% lên 15%: đạt mức độ trung bình của ngành Dệt-May hiện nay

-Khâu đóng gói sản phẩm và vệ sinh công nghiệp đợc tự động hóa đảm bảo chất lợng vệ sinh của sản phẩm tiêu thụ.

- Nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất ra để tăng quy mô xuất khẩu, giảm tỷ lệ phế phẩm gây ra do lỗi của thiết bị từ 0.65% xuống 0.5%, đồng thời tiết kiệm vật t, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm, giảm tối thiểu chi phí,..từng b- ớc đa sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lợng ISO.

Theo tính toán trong bản luận chứng kinh tế kỹ thuật, để thực hiện đợc dự án trên đòi hỏi công ty phải huy động đợc số vốn khoảng 13,5 tỷ Đ. Đối với công

ty May Chiến Thắng, đây là một số vốn lớn nếu chỉ huy động từ quỹ khấu hao cơ bản và quỹ đầu t phát triển sẽ không đủ bù đắp nhu cầu vốn cho hoạt động đầu t. Hoạt động đầu t này lại không thể tiến hành chậm chễ. Do vậy, để đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho dự án này công ty phải huy động thêm từ những nguồn khác. Với nhiều nguồn vốn cần huy động, công ty cần phải có những giải pháp thật cụ thể và chi tiết. Qua một thời gian thực tập tại công ty, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp huy động vốn tại công ty trong thời gian tới.

Chơng III

Các giải pháp huy động vốn đổi mới máy móc thiết bị công nghệ ở công ty May Chiến Thắng

Trong nền kinh tế thị trờng, yêu cầu đổi mới TSCĐ nói chung đổi mới máy móc thiết bị công nghệ nói riêng đợc hầu hết các doanh nghiệp quan tâm và công ty May Chiến Thắng cũng không nằm ngoài số đó. Nói chung, máy móc thiết bị của công ty phần lớn đã lạc hậu và cần đợc đổi mới đồng bộ. Nhu cầu vốn cho đầu t đổi mới trong tơng lai ở công ty là rất lớn trong khi khả năng huy động vốn hiện nay còn hạn hẹp. Trớc mắt để phù hợp với khả năng huy động vốn cha đáp ứng đủ nhu cầu đầu t đồng bộ máy móc thiết bị, công ty nên tiến hành đầu t có trọng điểm ( nh phơng án 1 đợc trình bày ở phần trên). Công ty có thể sử dụng các biện pháp huy động vốn trớc mắt để đáp ứng nhu cầu đầu t đổi mới có trọng điểm này.

Một phần của tài liệu Huy động vốn tại công ty dệt Chiến Thắng (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w