VI. Phối hợp tổ chức thực hiện
2. Thực hiện chơng trình việc làm đảm bảo sự lãnh đạo của cấp uỷ,
điều hành của UBND và kiểm tra giám sát của HĐND, phát động quần chúng nhân dân thực hiện chơng trình thông qua các tổ chức đoàn thể, hội quần chúng.
Kết luận
Với một tỉnh đất chật ngời đông và nền kinh tế còn kém phát triển nh ở Thái Bình thì vấn đề giải quyết việc làm còn rất nhiều khó khăn. Giải quyết vấn đề này không phải một sớm một chiều mà phải có sự đầu t lâu dài, sự phối hợp từ trên xuống dới để tháo gỡ dần dần nhữhg khó khăn về kinh tê xã hội của tỉnh.giãi quết tốt việc làm cho ngời lao động xẽ làm giảm lợng thất nghiệp của tỉnh, từ đó nền kinh tế xã hội của tỉnh xẽ dần dần đợc nâng cao dẫn đến ngày càng phát triển.
Việ nghiên cứu này đã giúp cho vấn đề giải quyết việc làm của tỉnh thêm thuận lợi hơn.
Trớc những thành công của chuyên đề thì chuyên đề còn ít nhiều hạn chế do khả năng và trình độ còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn. Do vậy kính mong có sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các độc giả quan tâm nhằm hoàn thiện hơn phơng pháp nghiên cứu và chất lợng nội dung bài viết.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hớng dẫn của thầy Nguyễn Vĩnh Giang và tập tthể các bác, các chú công tác tại sở Lao động -TBXH tỉnh Thái Bình đã góp ý kiến và cung cấp các thông tin cần thiết để bài viết đợc hoàn thành.
Tài liệu tham khảo
1. Thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000
2. Giáo trình kinh tế lao động - ĐHKTQD
3. Sách kinh tế xã hội của tỉnh Thái bình năm 1994, 1999
4. Các báo cáo tổng kết của Sở lao động thơng binh và xã hội của tỉnh Thái Bình, từ năm 1994 - 2000
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
chơng I 3 Tạo việc làm và ảnh hởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực...3
I- Các khái niệm chung...3
1.1- Khái niệm về việc làm...3
1.3- Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực ...9
II-ảnh hởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực ...11
2.1. ảnh hởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực .11 2.2- Sự cần thiết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho ngời lao động ...12
III-Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ...13
3.1-Năng suất lao động ...13
3.2- Hệ số sử dụng thời gian lao động :...14
3.3- Chỉ tiêu mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề:...15
3.4-Chỉ tiêu mức độ phù hợp giữa đào tạo và sử dụng:...17
Chơng II 17 Thực trạng lao động việc làm của tỉnh trong hai năm 1998-1999 ...17
I- Thực trạng về dân số, lao động và việc làm ...17
1.1. Số lợng dân số và lao động...17
1.2. Về chất lợng lao động...18
1.3. Về phân bố lao động...19
1.4. Thực trạng lao động việc làm của tỉnh năm 1999...20
II. Những nguyên nhân cơ bản của tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ...21
III- Kết quả giải quyết việc làm rong 3 năm 1997-1998-1999:...23
Chơng III 25 các giải pháp tạo việc làm ...25
I-Dự báo lao động và nhu cầu giải quyết việc làm năm 2001 và đến 2005. ...25
1.1-Dự báo lao động ...25
1.2- Dự báo nhu cầu việc làm ...25
1.3- Dự báo về tình hình kinh tế xã hội trong năm 2001 đến 2005. ...26
II. Quan điểm về giải quyết việc làm...27
III. Mục tiêu, phơng hớng giải quyết việc làm...28
3.1- Mục tiêu...28
3.2- Phơng hớng:...30
IV. Các giải pháp và hoạt động để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm năm 2001 và đến năm 2005...31
A. Giải pháp phát triển KTXH...31
2. Trong ngành công nghiệp...34
3. Ngành xây dựng:...35
4. Ngành giao thông vận tải...36
5. Ngành thơng mại du lịch dịch vụ...36
6. Ngành quản lý Nhà nớc, Đảng, Đoàn thể và sự nghiệp:...36
7. Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển tạo nhiều chỗ làm mới. Đẩy mạnh thực hiện NĐ 44/CP của Chính phủ về cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc và NĐ 103/CP của Chính phủ về giao, bán, khoá cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, huy động mọi nguồn lực để mở rộng phát triển sản xuất tạo việc làm. Khuyến khích và tạo môi trờng pháp lý để phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở mọi lĩnh vực trong đó chú ý đến lĩnh vực đang có tiềm năng về xuất khẩu nh dệt, may mặc, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp...37
B. Chơng trình dân số và kế hoạch hoá gia đình; Di dân xây dựng các vùng kinh tế mới; cung ứng lao động cho các khu công nghiệp tập trung và xuất khẩu lao động...37
C. Giải pháp đào tạo nâng cao chất lợng lao động...37
1. Quy hoạch lại hệ thống mạng lới đào tạo, dạy nghề, đầu t hợp lý cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cho các trờng cơ sở dạy nghề trong quy hoạch, cụ thể là:...38
2. Trên cơ sở quy hoạch mạng lới dạy nghề của tỉnh, trong năm 2001 tập trung đào tạo và dạy nghề theo các hớng sau:...39
D. Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm...39
E- Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích dạy nghề, thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm ...40
1/ Cơ chế, chính sách khuyến khích dạy nghề :...40
2- Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích để thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm ...41
V. Nguồn tài chính để thực hiện giải quyết việc làm...42
5.1- Nguồn tài chính để thực hiện giải pháp phát triển kinh tế xã hội...42
5.2- Dự toán nhu cầu tài chính năm 2001 để thực hiện các công việc, nhiệm vụ thực hiện chơng tình việc làm nh sau:...43
VI. Phối hợp tổ chức thực hiện...44
6.1- Thành lập BCĐ chơng trình việc làm...44
2. Thực hiện chơng trình việc làm đảm bảo sự lãnh đạo của cấp uỷ, sự điều hành của UBND và kiểm tra giám sát của HĐND, phát động quần chúng nhân dân thực hiện chơng trình thông qua các tổ chức đoàn thể, hội quần chúng...45
Kết luận 47 Tài liệu tham khảo...48