Các doanh nghiệp khi báo cáo quyết toán tài chính hàng năm, đồng thờ

Một phần của tài liệu Quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước (Trang 45 - 48)

II. ý nghĩa của việc hoàn thiện cơ chế quảnlý tiền l ơng, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc

d) Các doanh nghiệp khi báo cáo quyết toán tài chính hàng năm, đồng thờ

phải gửi kèm báo cáo quỹ tiền lơng thực hiện theo quyết toán của doanh nghiệp cho cơ quan giao đơn giá tiền lơng.

1.2. Thực trạng cơ chế quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc từ khi ban hành Nghị định 28/CP Nhà nớc từ khi ban hành Nghị định 28/CP

Tính đến nay, cả nớc có 5280 doanh nghiệp nhà nớc (giảm gần 7000 doanh nghiệp so với năm 1990), trong đó có 17 Tổng công ty thành lập theo Quyết định 91/TTg và 74 Tổng công ty thành lập theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tớng Chính phủ với 1750 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập và phụ thuộc. Tổng số lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc khoảng 1,8 triệu ngời trong đó gần 90% lao động có việc làm thờng xuyên, trên 10% không có việc làm hoặc không có việc làm thờng xuyên.

Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, qua 5 năm thực hiện chính sách tiền lơng mới trong các doanh nghiệp Nhà nớc, nhất là từ khi ban hành Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ, chính sách tiền lơng trong các doanh nghiệp Nhà nớc đã có những thay đổi căn bản, cơ chế tiền lơng về cơ bản đã đật đợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh.

Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 26/CP và 28/CP về đổi mới quản lý tiền lơng và thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan, một mặt ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện, mặt khác tổ chức tập huấn, bồi dỡng nghiệp vụ để các doanh nghiệp thực hiện đúng quy định của Chính phủ về xây dựng chế độ tiền l- ơng mới mà trọng tâm là quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc.

Tình hình giao đơn giá tiền lơng:

Theo số liệu báo cáo tình hình thực hiện trong các năm qua của 12 Bộ, ngành, 61 địa phơng và 30 Tổng công ty xếp hạng đặc biệt, thì đến cuối năm 2000 đã có 3.252 doanh nghiệp đợc giao đơn giá tiền lơng, chiếm 61,59% tổng số doanh

doanh nghiệp Nhà nớc; trong đó có 100% số doanh nghiệp của các Tổng công ty hạng đặc biệt, 85% số doanh nghiệp thuộc Bộ, ngành và 47.5% số doanh nghiệp thuộc địa phơng quản lý.

So với năm 1997, có 2909 doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao đơn giá tiền lơng, chiếm 62,09% các doanh nghiệp có báo cáo và chiếm 51% tổng số doanh nghiệp hiện có, với 1,33 triệu lao động chiếm 73,57% tổng số lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc; trong đó có 100% số doanh nghiệp thuộc các Tổng công ty hạng đặc biệt, 88,33% số doanh nghiệp thuộc Bộ, ngành và 47,51% số doanh nghiệp thuộc địa phơng quản lý.

Ta có thể thấy đợc tình hình giao đơn giá tiền lơng qua bảng số liệu sau:

Biểu số 2 Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số dnNN 6.025 5.740 5.789 5.571 5.280 Tổng số lao động (ngời) 1.124.11 8 1.543.08 3 1.642.37 0 1.740.03 9 1.702.31 8 Tổng số DNNN đợc

giao đơn giá tiền lơng

2.520 2.909 3.696 3.885 3.252 Tổng số lao động của các DN đợc giao đơn giá(tr.ng) 1,009 1,330 1,442 1,714 1,422 Tỷ lệ (%) số DNNN đợc giao đơn giá

41,64 50,68 63,85 69,74 61,59

(Trích Báo cáo tổng kết tình hình lao động, tiền lơng chung cả nớc 96-2000)

Theo số liệu trên, chúng ta có thể thấy đợc tình hình giao đơn giá tiền lơng thay đổi qua các năm. Một điều dễ nhận thấy, đó là từ sau khi có sự sắp xếp tổ chức lại các doanh nghiệp Nhà nớc, số doanh nghiệp Nhà nớc đã giảm đi rất nhiều, tạo điều kiện cho việc quản lý vĩ mô đợc tốt hơn; số doanh nghiệp đợc giao đơn giá tiền lơng đã tăng lên đáng kể nhất là từ sau khi có Nghị định 28/CP về đổi mới quản lý tiền lơng, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nớc ngày 28/3/1997. Tỷ lệ số doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao đơn giá qua các năm là: năm 1996: 41,64%, năm 1997: 50,685, năm 1998: 63,85%, năm 1999: 69,74%, năm 2000: 61,59%.

Với tỷ lệ số doanh ngiệp đợc giao đơn giá tiền lơng tăng lên, đồng thời số l- ợng doanh nghiệp lại giảm đi nhanh chóng trong khi lợng lao động thu hút vào trong các doanh nghiệp Nhà nớc tăng lên đáng kể thì tình hình quản lý tiền lơng, thu nhập đã đợc tăng cờng một bớc. Số lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao đơn giá tiền lơng năm 1996 là: 1,009 triệu ngời, năm1997 là: 1,330 triệu ngời, năm1998 là: 1,442 triệu ngời, năm 1999 là: 1,714 triệu ngời và năm 2000 là: 1,442 triệu ngời.

Nhng qua trên chúng ta cũng có thể thấy đợc số doanh nghiệp không đợc giao đơn giá tiền lơng chiếm một tỷ lệ không nhỏ (vẫn còn gần 40% số doanh nghiệp Nhà nớc cha đợc giao đơn giá tiền lơng). Những doanh nghiệp không đợc giao đơn giá tiền lơng ở đây phần lớn là các doanh nghiệp địa phơng

Chúng ta có thể thấy rõ hơn tình hình giao đơn giá tiền lơng qua việc phân chia theo cấp quản lý:

Biểu số 3 : Các doanh nghiệp đợc giao đơn giá tiền lơng phân theo các cấp quản lý.

Năm

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000

I.Tổng Cty hạng đặc biệt 30 30 30 30 30

Số DN 1.012 1.012 1.012 1.012 1.012

II. Bộ, ngành 11 14 14 13 12

Số DN thuộc các Bộ, ngành 667 703 712 705 705

Một phần của tài liệu Quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w