a- Số lợng khách hàng và đối tợng khách hàng cha phong phú
Hiện nay, khách hàng mở L/C hoặc thanh toán L/C xuất khẩu thờng là các khách hàng quen thuộc của NHĐT&PT Hà Nội. Các khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Nhà nớc, các tổng công ty 90, 91 nh tổng công ty chè, tổng công ty lơng thực miền Bắc,...
Do đó, có thể thấy thu nhập từ hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C ở NHĐT&PT Hà Nội phụ thuộc khá chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này. Trong trờng hợp xấu khi hoạt động thơng mại quốc tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của họ gặp khó khăn, chắc chắn nó sẽ gây ra những thiệt hại cho thu nhập của Ngân hàng.
b - Cha mở rộng và phát triển nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
Đây là một trong những loại hình dịch vụ khá phổ biến của các NH trên thế giới. Tuy nhiên loại dịch vụ này lại cha đợc mở rộng ở Việt Nam do nó còn chứa đựng khá nhiều rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ này.
Theo quyết định số 34/1998/TTQT của NHĐT&PT Việt Nam về Hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất cho ta thấy một số nét chính:
+Bộ chứng từ chiết khấu đợc hiểu là bộ chứng từ hàng xuất khẩu do nhà xuất khẩu lập, đầy đủ và hoàn toàn phù hợp với điều kiện và điều khoản của L/C t- ơng ứng
+Số tiền chiết khấu không đợc vợt quá 95% giá trị hoá đơn ( đối với L/C trả ngay) và 85% giá trị hoá đơn( đối với L/C trả chậm)
...
Qui định này của NHĐT&PT Việt Nam là khá chặt chẽ và phù hợp với tình hình thực tế ở Việt Nam( là một quốc gia đang phát triển do vậy năng lực sản xuất kinh doanh, uy tín, khả năng tài chính của hầu hết các doanh nghiệp còn cha cao) nên việc cha áp dụng phổ biến hình thức nghiệp vụ này là chính xác. Song một điều mà chúng ta cần nhìn nhận là có phải nghiệp vụ này quá phức tạp và đầy rủi ro hay không?. Chắc chắn là nó đã và đang đợc thực hiện song ở phạm vi hạn chế( đối với những khách hàng quen thuộc). Bất cập hiện nay ở chỗ ngoài việc khách hàng cam kết thực hiện chiết khấu bộ chứng từ có truy đòi, phải trả phí chiết khấu, Ngân hàng còn yêu cầu khách hàng phải có tài khoản đảm bảo nợ vay cho số tiền chiết khấu đó. Về phơng diện nào đó, việc yêu cầu khách hàng có tài khoản đảm bảo nợ vay sẽ giảm uy tín của Ngân hàng trong giao dịch thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ. Bởi lẽ, đối với Ngân hàng, họ chỉ đóng vai trò trung gian trong quan hệ giữa ngời Mua và ngời Bán mà thôi. Ngân hàng sẽ nhân danh khách hàng của mình thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho ngời Bán. Để nhận đợc tiền từ NHPH ngời Bán sẽ phải xuất trình bộ chứng từ phù hợp với những kinh doanh và điều khoản của L/C, và Ngân hàng chỉ quan tâm đến bề mặt của chúng mà thôi. Do vậy, nếu xác định là bộ chứng từ hoàn hảo, sau khi thực hiện chiết khấu NHCK có thể xuất trình với NHPH, chắc chắn Ngân hàng nớc ngoài sẽ phải hoàn trả tiền cho Ngân hàng Việt Nam. Nếu bị từ chối thì đó là do lỗi nghiệp vụ của Ngân hàng là chính. Vậy nên xu hớng mở rộng nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất cần phải đợc NHĐT&PT Hà Nội quan tâm, và đầu t thực hiện để ngày càng nâng cao uy tín, tạo điều kiện thực hiện cho nhà xuất khẩu, góp phần tăng trởng doanh thu cho hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C của Ngân hàng.
Mức ký quĩ mà NHĐT&PT Hà Nội áp dụng khá linh hoạt song kí quĩ bằng vốn vay ở đây cũng khá phổ biến. Theo quyết định số 30/1998/TTQT về Quy chế nghiệp vụ thanh toán quốc tế của NHĐT&PT Việt Nam trong đó qui định tỉ lệ kí quĩ:
◊ Vốn tự có 100%: Tuỳ theo độ tín nhiệm, khả năng thanh toán của từng khách hàng giám đốc chi nhánh quyết định tỉ lệ kí quĩ tối thiểu bằng 20% trị giá L/C
◊ Mở L/C bằng vốn vay NHĐT: Mức kí quĩ tối thiểu 5%, trờng hợp mở L/C bằng vốn vay Ngân hàng thờng xuyên, khách hàng có độ tín nhiệm cao có thể đợc miễn, giảm kí quĩ theo qui định của giám đốc chi nhánh.
◊ Trờng hợp mở L/C bằng vốn vay trung, dài hạn theo kế hoạch Nhà nớc có giá trị trên 1 triệu USD( hoặc tơng ứng bằng ngoại tệ khác) thì mức kí quĩ thấp hơn theo quyết định của giám đốc chi nhánh
◊ Trờng hợp khác mở L/C bằng vốn Ngân sách, mức kí quĩ tối thiểu 5%
◊ Mở L/C bằng nguồn vốn khác đã đợc bảo đảm( Nh bảo lãnh của Ngân hàng quốc doanh, hợp đồng tín dụng với các Ngân hàng có tín nhiệm) mức tối thiểu 5%
◊ Mở L/C bằng vốn hỗn hợp( vốn vay và vốn tự có) mức kí quĩ tối thiểu bằng vốn tự có
◊ Mở L/C bằng vốn ODA mức kí quĩ là 0%
Vấn đề đa ra một tỉ lệ kí quĩ cho từng hình thức mở L/C, cho từng đối tợng khách hàng của NHĐT&PT là khá chặt chẽ. Nó phản ánh đúng với tình hình thực tế hiện nay, với một số tiền kí quĩ nhất định, khách hàng sẽ phải quan tâm đến việc thực hiện nghĩa vụ của mình hơn tức là nâng cao tinh thần trách nhiệm cho khách hàng. Đồng thời giúp cho Ngân hàng giảm bớt rủi ro, tổn thất trong hoạt động nghiệp vụ của mình. Tuy nhiên, mức kí quĩ bằng vốn vay của Ngân hàng thấp hơn mức ký quỹ mở L/C bằng vốn tự có. Đó là điểm cha phù hợp, bởi vì : Ngân hàng cho phép các doanh nghiệp mở L/C bằng vốn vay, đồng thời Ngân hàng lại cũng yêu cầu doanh nghiệp ký quỹ bằng chính khoản vốn vay đó. Cho nên, cha hoàn toàn nâng cao đợc trách nhiệm của doanh nghiệp trong công tác thanh toán, do
thực chất, doanh nghiệp cha hề bỏ một đồng vốn của họ ra để đảm bảo cho hoạt động thanh toán diễn ra “xuôi chèo mát mái” mà đó đều là tiền vay từ Ngân hàng.
2.4. Một số nguyên nhân ảnh hởng đến hoạt động TTQT bằng L/C tại NHĐT&PT Hà Nội
2.4.1 Nhóm nguyên nhân khách quan
a- Hành lang pháp lí cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ nói riêng còn thiếu và cha đồng bộ.
Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng đã có hiệu lực thi hành từ 1/10/1998, song vấn đề ban hành các Nghị định văn bản pháp quy để thi hành luật còn chậm, thiếu đồng bộ, cha hoàn chỉnh. Riêng hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam cha có một văn bản riêng nào điều chỉnh các mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia, cha có riêng một quy chế, hệ thống các văn bản pháp lý h- ớng dẫn thựchiện giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu nói chung và thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng.
Còn nhiều trờng hợp khác cũng do thiếu hệ thống các văn bản điều chỉnh hoạt động thanh toán tín dụng mà nhiều khi NH cũng gặp những rủi ro không nhỏ do thiếu căn cứ mang tính luật pháp để giải thích cho hoạt động của mình nh:
◊ Trờng hợp một doanh nghiệp ký quỹ 100% trị giá L/C, nhng trong lúc chờ nhận hàng thì ngời mở bị phá sản và bị bắt giam, vậy số tiền ký quỹ có bị phong toả để phân chia cho các chủ nợ theo luật phá sản không? Nếu số tiền bị thu giữ mà NH vẫn phải thanh toán cho ngời hởng lợi vì bộ chứng từ xuất trình phù hợp với L/C (theo quy định của UCP 500) thì NH có đợc quyền sở hữu hàng hoá để bù đắp số tiền đã thanh toán cho bộ chứng từ hợp lệ không?
◊ Trong trờng hợp ngời mua bị mất khả năng thanh toán, thậm chí còn có thể bị phá sản, mà khi mở L/C là bằng nguồn vốn vay NHPH là chủ yếu và một tỷ lệ ký quỹ nào đó, thì NHPH vẫn buộc phải thanh toán cho ngời bán trong khi không thể thu hồi vốn từ ngời mua đợc. Mặc dù NHPH có quyền sở hữu B/L
theo lệnh để đi nhận hàng nhng lại bị các cơ quan chức năng từ chối với lý do "NH chỉ là ngời bão lãnh chứ không phải ngời mua nên không nhận đợc hàng". Để nhận đợc hàng hoặc để bán lại cho bên thứ ba NHPH Việt Nam vẫn cha có điều kiện cơ sở pháp lý nào làm đảm bảo do cha có luật nào quy định về phát mại tài sản trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ.
◊ Sự phối kết hợp giữa các bộ ngành liên quan cha chặt chẽ, chức năng của từng bộ, ngành, đặc biệt là chức năng của NH trong việc quản lý xuất nhập khẩu cha đợc làm rõ cũng là một trở ngại cho hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán tín dụng chứng từ nói riêng.
b- Các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc đang trong qúa trình đổi mới và hoàn thiện nên thờng có sự điều chỉnh
+Chính sách thơng mại cha ổn định đã gây khó khăn cho doanh nghiệp và ngân hàng. Trớc năm 1997 việc định hớng những mặt hàng đợc phép nhập khẩu bằng L/C trả chậm cha đợc quan tâm đúng mức nên xảy ra tình trạng mở L/C trả chậm tràn lan. Có những mặt hàng, năm nay cho phép xuất, nhập nhng năm sau lại không cho phép xuất, nhập nữa làm cho các doanh nghiệp đã ký hợp đồng xuất nhập khẩu với nớc ngoài rơi vào tình trạng khó khăn. nhiều doanh nghiệp trong qúa trình kinh doanh đã không theo kịp những quy định thay đổi nên bị động, dự báo nhu cầu thị trờng không sát dẫn đến phát triển tràn lan nh đối với các mặt hàng: Xi măng, thép, mía, gốm, sứ, gỗ...Một ví dụ khá cụ thể là trờng hợp các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy trong nớc. Theo kế hoạch từ đầu năm 2003 các doanh nghiệp sản xuất xe máy trong nớc đợc cấp quota nhập 900.000 bộ linh kiện cho xe gắn máy. Tuy nhiên vào đầu tháng 2, dới sức ép từ nhiều phía đặc biệt là vấn đề tai nạn giao thông gia tăng nhanh chóng, Chính phủ đã ra quyết định tăng thuế nhập khẩu. Thêm vào đó, theo qui định trong các văn bản về giao thông thì mỗi ngời chỉ đợc sở hữu một chiếc xe, ai muốn đăng ký xe phải có bằng lái ... và nhiều những qui định khác. Những qui định này đều phản ánh khá đúng những tâm t tình cảm của nhân dân phù hợp với tình hình thực tế, song thực tế cho thấy vì không có thời gian chuẩn bị và đối phó với tình hình,mặc nhiên những qui định
đang dồn các doanh nghiệp xe máy vào chỗ phá sản. Do giá đầu vào tăng đẩy chi phí lên cao, nhu cầu của ngời dân trong những tháng qua, đặc biệt đầu tháng 4 năm 2003 gần nh đóng băng. Trong bối cảnh đó Ngân hàng cũng không đứng ngoài cuộc, bởi lẽ đối với mặt hàng xe máy, thông thờng quota nhập khẩu đợc cấp vào đầu năm nên các doanh nghiệp trên cơ sở năng lực sản xuất, nhu cầu dân c...để đa ra quyết định nhập khẩu, mở L/C nhập khẩu. Vậy, nếu doanh nghiệp không thể tiêu thụ số linh kiện nhập khẩu trên trong khi L/C đã đợc mở và bên nớc ngoài vẫn cứ thực hiện giao hàng, thì chắc chắn Ngân hàng Việt Nam phải thanh toán cho họ cho nên rủi ro xảy ra là điều không tránh khỏi.
+ Chính sách giá hối đoái: trong một thời gian dài từ 1993 đến 1997 tỷ giá hối đoái ổn định một cách cứng nhắc, không phản ánh đúng giá trị thực của đồng Việt Nam. Đến năm 1998, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã hai lần điều chỉnh tỷ giá hối đoái giữa USD và VND. Theo t vấn của một số chuyên viên cao cấp của Ngân hàng Thế giới thì đồng VND nên neo theo USD ở mức 1 USD ăn 17000 VND. Điều này sẽ phản ánh chính xác hơn thực trạng của nền kinh tế Việt Nam. Một đồng tiền đợc đánh giá thấp hơn sẽ hạn chế nhập khẩu và khuyến khích nhập khẩu. Tuy nhiên việc giữ giá trị đồng VND ổn định và dần có xu hớng giảm trong thời gian tới sẽ thuận lợi cho hoạt động xnk. Một đồng tiền đợc đánh giá thấp hơn sẽ hạn chế nhập khẩu và khuyến khích nhập khẩu. Tuy nhiên việc giữ giá trị đồng VND ổn định và dần có xu hớng giảm trong thời gian tới sẽ thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu và hạn chế bớt rủi ro trong kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế của Ngân hàng.
+Việt Nam cha có thị trờng hối đoái hoàn chỉnh, mặc dù hiện nay đã có thị trờng hối đoái nhng hoạt động của thị trờng này cũng còn kém sôi động, các thành viên tham gia vào thị trờng này còn bị hạn chế, cung còn cha đáp ứng đủ cầu, làm cho các ngân hàng thơng mại khó cân đối nguồn ngoại tệ khi có nhu cầu để thanh toán L/C đã phát hành.
Một là, Trình độ nghiệp vụ thanh toán quốc tế và nghiệp vụ ngoại thơng của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu còn yếu kém dẫn đến kỹ năng lập chứng từ của khách hàng cha cao, hoặc thực hiện sai một khâu của qúa trình thanh toán, hoặc hành động không đúng theo UCP 500 và các thông lệ tập quán quốc tế khác.
Do bớc đầu tham gia vào qúa trình hội nhập thế giới, kiến thức kinh doanh xuất nhập khẩu và các kinh nghiệm chuyên môn của các doanh nghiệp Việt Nam cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng. Những kiến thức về tập quán buôn bán quốc tế, các kiến thức về tập quán của các quốc gia đối tác và đặc biệt về thanh toán quốc tế còn rất hạn chế. Do vậy, trong qúa trình đàm phán hợp đồng ngoại thơng cũng nh trong qúa trình tổ chức thực hiện, dễ bị đối tác nớc ngoài lợi dụng.
+ Đối với các khách hàng nhập khẩu, khi hoàn thành các thủ tục, tiến hành xin mở L/C thì NH mới phát hiện ra một số điều khoản bất lợi trong hợp đồng. Khi đó ngời bán nớc ngoài hoàn toàn có quyền không chấp nhận sửa đổi, thậm chí nếu ngời bán có chấp nhận sửa đổi hợp đồng thì ngời mua cũng phải chịu toàn bộ các chi phí phát sinh. Thiếu kiến thức về kinh doanh ngoại thơng và thanh toán quốc tế, thiếu kinh nghiệm trong đàm phán hợp đồng, dẫn đến việc doanh nghiệp bị đối tác nớc ngoài ép những điều khoản bất lợi nh: phải mở L/C xác nhận, trong khi họ không bị yêu cầu phải có bảo lãnh thực hiện hợp đồng; thoả thuận phía nớc ngoài bao tiêu sản phẩm, nhng không yêu cầu họ phải mở L/C đối ứng, để nớc ngoài lừa bán máy cũ...Tại NHĐT&PT Hà Nội Thanh toán viên t vấn cho khách hàng, khi ngời Mua nhận đợc yêu cầu từ phía đối tác nớc ngoài phải mở L/C cho họ hởng. L/C đó đợc soạn theo mẫu điện MT700 hoặc MT701, ở trờng 73 có ghi “May add”. Khi thực hiện t vấn, Thanh toán viên đã khuyến cáo với khách hàng rằng nếu ghi nh Vậy sẽ gây bất lợi cho cả ngời mở L/C và cho cả Ngân hàng. Bởi lẽ, bên n- ớc ngoài sẽ chủ động chuyển từ “May add” sang chế độ “Confirmed”. Nh vậy, ng- ời hởng lợi L/C sẽ cực kỳ thuận lợi, ngay sau khi họ gửi hàng cho bên Việt Nam họ có thể lập điện đòi tiền ngay Ngân hàng. Trong trờng hợp này Ngân hàng sẽ phải thanh toán cho Ngân hàng nớc ngoài cho dù hàng cha cập cảng, rủi ro hàng
mất, hàng thiếu và tranh chấp xảy ra ngời Mua phải chịu. Về phía Ngân hàng, khi