Tình hình hoạt động tín dụng năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Láng Hạ (Trang 25 - 28)

Để tìm hiểu một cách toàn diện công tác tín dụng ta đánh giá một số chỉ tiêu cơ bản, đợc biểu thị qua bảng sau:

Bảng 5: tình hình thực hiện chỉ tiêu cơ bản năm 2001. Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện % so với KH % so với 2000

1. Tổng nguồn vốn KD 1012000 1142652 +13 +33

2. Tổng d nợ 122000 520897 +326 +644

3. Tốc độ tăng trởng d nợ TH, DH

4. Tỷ lệ nợ quá hạn 0,2 % 0,06% -0,14 -0.68 Nh vậy chi nhánh đã hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu đề ra, chỉ tiêu d nợ vợt xa định hớng, nợ quá hạn giảm thấp cả về số tuyệt đối cũng nh tơng đối.

Sau đây đi sâu nghiên cứu về tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng. Bảng 6: Kết cấu d nợ

Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu

31/12/2000 31/12/2001 Tăng (giảm) so cùng kỳ Số tiền % Số tiền % Số tuyệt đối Số tơng đối

Tổng d nợ 80776 100 520897 100 +440121 +545% A. Phân theo thành phần kinh tế 1. DNNN 71459 88,5 519008 99,6 +447549 +626% 2.DNNQD 1685 2 1131 0,25 -554 -33% 3.Cho vay khác 7632 9,5 758 0,15 -6874 -90%

B. Phân theo thời gian cho vay

1. Ngắn hạn 60630 75 186959 36 +126329 +208%

2.Trung và dài hạn 20146 25 333938 64 +313792 +1557% Qua các số liệu trên ta thấy d nợ tăng rất mạnh cả về số tơng đối và số tuyệt đối. Cuối năm 2000 d nợ mới chỉ đạt 80776 triệu đồng, đến cuối năm 2001 đã lên tới 520897 triệu đồng (gấp 6,4 lần năm 2000).

Nếu phân theo thành phần kinh tế thì d nợ của DNNN chiếm tỷ trọng lớn nhất và cũng tăng lên giữa các năm. Thực tế trong năm 2001 Ngân hàng đã quan hệ với hai DNNN lớn là: Tổng công ty Bu chính viễn thông và Tổng công ty xăng dầu Việt nam, chính vì thế tổng d nợ tăng lên nhiều so với cuối năm 2000.

Thông qua tỷ trọng giữa d nợ ngắn hạn và d nợ trung, dài hạn cho thấy tỷ trọng cho vay trung và dài hạn ngày càng tăng. Năm 2000 tỷ trọng cho vay trung, dài hạn mới chỉ có 25% nhng đến 31/12/ 2001 tỷ trọng cho vay trung và dài hạn đã đạt tới 64% ( tăng 314 tỷ so với năm 2000). Đến cuối quý I năm 2002 tỷ trọng cho vay trung, dài hạn vẫn ở mức 64% nhng mức d nợ tăng 60 tỷ so cuối năm 2000. Điều đó khẳng định rằng, hiện nay vị trí và uy tín của ngân hàng đã đợc xây dựng khá vững chắc. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chi nhánh đã ngày càng mở rộng lĩnh vực tín dụng trung và dài hạn, nâng cao tỷ

trọng trung dài hạn lên đồng thời tỷ trọng d nợ ngắn hạn cũng giảm xuống. Ph- ơng hớng hoạt động này rất đúng đắn và đã đem lại hiệu quả cao cho hoạt động tín dụng.

Để biết chi tiết hơn về việc cho vay và thu nợ, ta đi xem xét các số liệu trong bảng sau:

Bảng 7: doanh số cho vay và doanh số thu nợ Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu

31/12/2000 31/12/2001 Tăng(giảm) so cùng kỳ Số tiền % Số tiền % Số tuyệt đối Số tơng đối I. DS cho vay 254150 100 823000 100 +568850 +224% 1. DNNN 207830 82 795990 97 +588160 +283% 2. DNNQD 9300 4 15394 1,8 +6094 +66% 3. Cho vay cầm cố 37020 14 11616 1,2 -25404 - 69% II. DS thu nợ 230710 100 380000 100 +149290 +65% 1. DNNN 184510 80 346768 91 +162258 +88% 2. DNNQD 11980 5 16944 4,5 +4964 +41% 3. Thu nợ cầm cố 34220 15 16288 4,5 -17932 -52%

Năm 2001 doanh số cho vay và doanh số thu nợ đều tăng, trong đó DNNN chiếm tỷ trọng lớn nhất (doanh số cho vay tăng từ 82% lên 97%, doanh số thu nợ tăng từ 80% lên 91%). Đó là do các DNNN đóng trên địa bàn chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô lớn, có nhu cầu đổi mới công nghệ, qua một thời gian đã nhanh chóng thích nghi với nền kinh tế thị trờng. Các doanh nghiệp này có hiệu quả sản xuất cao do đó việc trả nợ Ngân hàng luôn đúng hạn và đầy đủ.

Đặc biệt cuối năm 1999, Ngân hàng Nhà nớc quy định các DNNN không phải thế chấp khi vay vốn do đó Ngân hàng không phải thực hiện khâu đánh giá tài sản thế chấp (đây là công việc thực sự khó đối với Ngân hàng) nên quá trình cho vay đợc tiến hành thuận tiện và nhanh chóng hơn. Tất cả những nguyên nhân trên khẳng định doanh số cho vay và doanh số thu nợ của các DNNN tăng lên là có cơ sở thực tế và thực sự có hiệu quả.

Qua Bảng 7 còn cho thấy doanh số cho vay và doanh số thu nợ của các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) chiếm tỷ trọng nhỏ. Nguyên nhân là do có nhiều DNNQD không đáp ứng đủ các yêu cầu quy định nh: giá trị tài sản thế chấp không đảm bảo, năng lực quản lý kinh doanh còn hạn chế, tình hình sản xuất kinh doanh trong quá khứ không tốt,..Tổng hợp của những nhân

tố đó làm cho Ngân hàng thận trọng hơn khi cho vay các DNNQD là tất yếu để đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay.

Bên cạnh đó, doanh số cho vay và thu nợ của cho vay cầm đồ cũng chiếm tỷ trọng nhỏ và năm 2001 tỷ trọng cho vay cầm đồ giảm mạnh so với năm 2000. Trớc hết là do thói quen của ngời đi vay, họ cha thực sự am hiểu về loại hình cho vay này và thủ tục lại phức tạp, mặt khác hạn mức cho vay bị giới hạn. Mặt khác do những tháng cuối năm 2000 chi nhánh phát hành kỳ phiếu trả lãi trớc với lãi suất cao.

Nhìn chung năm 2001 có sự tăng trởng mạnh trong hoạt động tín dụng, doanh số cho vay, doanh số thu nợ và d nợ đều tăng mạnh trong khi nợ quá hạn thấp (chiếm 0,064% tổng d nợ). Nhng đây chỉ là sự đánh giá rất khái quát, cần phải đi nghiên cứu cụ thể về tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung, dài hạn mới có thể biết đợc chính xác CLTD nh thế nào.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Láng Hạ (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w