III/Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn của một NHTM.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Vietinbank Thanh Xuân (Trang 25 - 67)

vốn của một NHTM.

1/Chính sách của NHTW.

Là một loại hình kinh doanh đặc biệt,NHTM chịu sự giám sát chặt chẽ của NHTW,thông qua NHTM,NHTW có thể điều chỉnh đợc lợng tiền cung ứng trên thị trờng bằng những công cụ chính sách tiền tệ (lãi suất chiết khấu,hạn mức chiết khấu ).Quy mô các khoản vay của NHTM từ NHTW còn phụ thuộc vào mục đích… của NHTW là nới lỏng hay thắt chặt.

2/Môi trờng kinh tế.

Một môi trờng kinh tế ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các NHTM.Khi nền kinh tế ở trong tình trạng trì trệ hay suy thoái,mọi ngời có tiền thừa khi đó sẽ mua vàng và ngoại tệ mạnh để cất giữ ,tránh gửi vào ngân hàng sợ rủi ro xảy ra,ngợc lại khi nền kinh tế phát triển thuận lợi,mức sống ngời dân tăng,lợng tiền d thừa nhàn rỗi tăng,khi không có cơ hội đầu t họ sẽ gửi vào ngân hàng để đảm bảo an toàn và hởng một số lãi nhất định.

Hệ thống văn bản pháp luật chặt chẽ,đầy đủ sẽ góp phần tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động huy động vốn,khi các văn bản pháp luật quy định rõ,đầy đủ quyền và trách nhiệm của các bên tham gia,bảo đảm bằng luật pháp với số tiền gửi tiết kiệm của dân c.

4/Địa bàn kinh doanh.

Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM,các ngân hàng ngoài việc mở rộng các loại hình dịch vụ cần chú ý đến địa điểm đặt trụ sở,đặt các quỹ huy động tiền của mình.

5/Yừu tố con ngời.

Đây là yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động huy động vốn.Con ngời ở đây bao gồm cả nhà quản lý và nhân viên ngân hàng,nhà quản lý căn cứ vào tình hình,đặc điểm của ngân hàng mình sẽ lựa chọn một phơng thức,một mô hình huy động vốn phù họp nhất.Nhân viên ngân hàng là những ngời thực hiện các quyết định của nhà quản lý,họ phải tiếp xúc với khách hàng,thu thập các thông tin,phân tích và sử lý các thông tin đó trớc khi đa ra quyết định có huy động hay không.Đồng thời họ cũng phải dự báo nhu cầu tín dụng và tiền gửi trong tơng lai để từ đó ớc tính nhu cầu thanh khoản Có thể nói trình độ,kinh nghiệm,năng lực,khả… năng giao tiếp của đội ngũ nhà quản lý và nhân viên ngân hàng có ảnh hởng tới chất lợng huy động vốn của NHTM.

Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu của NHTM,tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mỗi ngân hàng có phơng thức riêng để huy động cho phù hợp,nhng nâng cao,mở rộng hoạt động huy động vốn là yêu cầu chung của mọi ngân hàng,để đáp ứng đợc mọi nhu cầu về vốn trong nền kinh tế đây là điều kiện để mọi ngân hàng tồn tại và phát triển.

Chơng ii

thực trạng huy động vốn tại chi nhánh nhct-thanh xuân. i/khái quát về nhct-thanh xuân.

1/Lịch sử hình thành và phát triển.

Trong nền kinh tế tập trung hoạt động ngân hàng khá đơn giản,một ngân hàng vừa đảm nhận 2 chức năng:quản lý nhà nớc và kinh doanh tiền tệ.Các ngân hàng không đòi hỏi có sự năng động,linh hoạt trong kinh doanh.Hoạt động tín dụng của ngân hàng chỉ là cho vay theo kế hoạch từ trên xuống.Trong thời kỳ đó nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng,lạm phát kéo dài ở mức độ cao làm cho hoạt động tiền tệ-tín dụng gặp nhiều khó khăn.

Với quá trình chuyển dịch nền kinh tế,từ tập trung, quan liêu,bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN có sự quản lý của nhà nớc,đòi hỏi hệ thống ngân hàng cũng phải có sự thay đổi cho phù hợp.Với sự ra đời của nghị định 53/HĐBT ban hành ngày 26/3/1988 chuyển từ ngân hàng một cấp sang ngân hàng hai cấp đã tạo tiền đề cho quá trình đổi mới trong hoạt động ngân hàng.

Theo chủ trơng của đảng và nhà nớc "chuyển mạnh hoạt động ngân hàng sang hạch toán kinh tế và kinh doanh theo định hớng XHCN,xây dựng hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng".Từ đó NHCT-Việt Nam trở thành ngân hàng chuyên doanh,chỉ làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ,tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc.

Là một trong những ngân hàng lớn trong hệ thống ngân hàng Việt Nam,NHCT-Việt Nam có quan hệ với hơn 600 ngân hàng lớn nhỏ trên toàn thế giới.Vốn hàng năm NHCT cung cấp cho nền kinh tế chiếm khoảng 25% tổng vốn của cả nớc.

Đứng trớc những nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế về sử dụng vốn và các dịch vụ ngân hàng,NHCT-Việt Nam đã không ngừng vơn lên khẳng định vị trí của mình với việc mở rộng mạng lới hoạt động(có nhiều chi nhánh trong cả nớc),đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng,nâng cao uy tín,hiệu quả hoạt động của mình do đó hoạt động luôn có lãi và có sự tăng trởng mạnh.

Cùng với tỗc độ đô thị hoá,một số quận mới trên địa bàn Hà Nội ra đời,để đáp ứng nhu cầu về vốn cho những quận đó,một số chi nhánh mới của NHCT Việt Nam ra

đời.Ngày 20/2/1999 chủ tịch hội đồng quản trị NHCT-Việt Nam đã ra quyết định số 13/QĐ/HĐBT/NHCT thành lập chi nhánh NHCT-Thanh Xuân trực thuộc NHCT- Việt Nam.Đây là một chi nhánh đợc hình thành và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của một quận mới,quận Thanh Xuân.

Nâm 1997 NHCT-Thanh Xuân đợc hình thành trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch Thợng Đình,lúc đầu có 52 cán bộ công nhân viên với 4 phòng:tổ chức hành chính,kế toán tài chính,tiền tệ kho quỹ,kinh doanh(đối nội,quản lý tiền gửi dân c- ).Năm 1998 thành lập thêm 2 tổ:kiểm tra và kinh doanh đối ngoại,từ khi có quyết định thành lập chi nhánh NHCT-Thanh Xuân các tổ đợc nâng lên thành các phòng. Do hình thành sau nên chi nhánh NHCT-Thanh Xuân không thể tránh khỏi những khó khăn,tuy nhiên không vì thế mà làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh,cũng giống nh các NHTM khác,NHCT-Thanh Xuân thực hiện 4 chức năng:

 Nhận giữ tiền gửi.

 Đổi tiền.

 Trung gian thanh toán.

 Cho vay.

Là một tổ chức kinh doanh do đó các hoạt động đầu t kiếm lời của chi nhánh đã góp phần thúc đâỷ tăng trởng kinh tế.Thông qua chi nhánh NHTW có thể kiểm soát đợc sự vận hành của thị trờng tài chính từ đó đa ra những chính sách kinh tế vĩ mô để điều tiết nền kinh tế.

Đến nay chi nhánh đã khẳng định đợc vị trí và vai trò của mình không chỉ trong hệ thống NHCT mà còn trong cả nền kinh tế,trở thành một trung gian tài chính đáng tin cậy.

2/Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT-Thanh Xuân.

Trong bất kỳ đơn vị nào,cơ cấu tổ chức đóng vai trò quan trọng không thể thiếu đợc,thông qua đó ban lãnh đạo có thể kiểm tra,giám sát những hoạt động của đơn vị mình,để từ đó đa ra hớng chỉ đạo đúng.NHCT-Thanh Xuân cũng vậy với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ:1 giám đốc,2 phó giám đốc,7 phòng ban chức năng(phòng tổ chức hành chính,phòng kinh doanh,phòng kế toán tài chính,phòng tiền tệ kho quỹ,phòng nguồn vốn,phòng kiểm tra và kinh doanh đối ngoại).Năm 1999 chi nhánh bao gồm 95 cán bộ công nhân viên hoạt động ở tất cả các phòng ban,đến nay có 157 ngời.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT-Thanh Xuân

`

Giám đốc

Phó giám đốc Phó giám đốc

Phòng quản lý tiền gửi dân c

Phòng kho quỹ Phòng kế toán tài chính Phòng tổ chức hành chính Phòng kinh

doanh Phòng kiểm tra-kiểm soát Phòng kinh doanh đối ngoại Phòng tổ chức hành chính

Quỹ TK số 31 Quỹ TK số 40 Quỹ TK số 44 Quỹ TK số 45 Quỹ TK số 47 Quỹ TK số 66 Quỹ TK số 67 Quỹ TK số 68 Quỹ TK số 78 Quỹ TK số 79

3/Nhiệm vụ của từng phòng.

3.1/Phòng nguồn vốn.

Phòng này có chức năng huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế.Đến nay phòng đã có 10 quỹ tiết kiệm,trong năm 2001 chi nhánh đã chuyển 3 quỹ tiết kiệm sang giao dịch tức thời,rút ngắn thời gian giao dịch.Các quỹ tiết kiệm đều đặt ở những địa điểm thuận lợi,trong giao dịch chi nhánh đã áp dụng những phơng tiện hiện đại tạo thuận lợi cho khách hàng,số lợng khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh ngày càng nhiều,số lợng thẻ lu hành cũng tăng.

3.2/Phòng kinh doanh đối nội.

Phòng có chức năng cho vay cá nhân và các tổ chức kinh tế,đây là phòng chủ đạo,phần lớn lợi nhuận của chi nhánh thu đợc là từ hoạt động cho vay,hình thức cho vay của chi nhánh rất đa dạng:cho vay ngắn hạn,trung,dài hạn,cho vay khác...,chi nhánh có quan hệ với các tổng công ty lớn:Licogi,Hải Hà,công ty tài chính công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam,công ty điện lực Việt Nam...Các khoản đầu t cho vay của chi nhánh đã đạt đợc mục tiêu tăng trởng của NHCT-Việt Nam giao cho.

3.3/Phòng kinh doanh đối ngoại.

Phòng này thực hiện các nghiệp vụ,dịch vụ thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ.Chi nhánh đáp ứng đầy đủ các loại hình kinh doanh dịch vụ đối ngoại:mở và thanh toán L/C xuất nhập khẩu,chiết khấu hối phiếu và cho vay ứng trớc bộ chứng từ...Công tác t vấn,hớng dẫn khách hàng và thực hiện các phơng tiện thanh toán th- ơng mại quốc tế có lợi cho khách hàng và an toàn vốn đợc chi nhánh đặc biệt quan tâm,tạo điều kiện cho khách hàng đến giao dịch.

3.4/Phòng tiền tệ kho quỹ.

Phòng có chức năng quản lý tiền,đảm bảo thu chi tiền mặt,ngoại tệ...của dân c và các tổ chức kinh tế đợc kịp thời,chấp hành nghiêm túc các quy định về chế độ quản lý kho quỹ,công tác kho quỹ đợc quan tâm đúng mức.

3.5/Phòng tài chính - kế toán.

Phòng này có chức năng thực hiện các nghiệp vụ về kế toán,thanh toán thông qua quản lý tài khoản tiền gửi dân c,tiền vay của các tổ chức kinh tế,thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt,thanh toán bù trừ...luôn đảm bảo an toàn.

Trong năm 2000 chi nhánh thực hiện chuyển đổi 12 loại ngoại tệ sang EURO,đồng thời đã có sự phối hợp giữa các phòng:tài chính kế toán - quản lý tiền gửi dân c,phòng kinh doanh - kiểm tra,để học tập triển khai thực hiện thanh toán nội bộ giữa các quỹ tiết kiệm với kế toán ngân hàng,tạo điều kiện cho khách hàng,giảm bớt thời gian giao dịch nên số lợng khách hàng đến giao dịch ngày càng tăng.

3.6/Phòng kiểm tra-kiểm toán nội bộ.

Mọi ngân hàng đều hớng vào các mục tiêu:

 Tăng khả năng sinh lợi.

 Tăng sức mạnh trong cạnh tranh.

 An toàn trong kinh doanh.

Sản phẩm của ngân hàng mang tính xã hội hoá cao,sự đổ vỡ của ngân hàng không chỉ mình nó gánh chịu mà gây ra phản ứng dây chuyền gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội vì vậy phòng kiểm tra - kiểm toán nội bộ đảm bảo an toàn là cần thiết. Kiểm soát từ xa:đợc thực hiện hàng ngày,thông qua bảng cân đối vốn kinh doanh,tình hình tăng(giảm) d nợ,nợ quá hạn...từ đó đa ra những biện pháp quản lý có hiệu quả hơn.

Kiểm soát tại chỗ:kiểm tra hồ sơ vay,hồ sơ bảo lãnh,kiểm tra chứng từ kế toán...từ đó kiến nghị,bổ sung một số thiếu sót(chữ ký trên chứng từ,ngày,tháng,năm...),giải quyết các đơn th kiếu nại,tố cáo các vấn đề xoay quanh hoạt động kinh doanh của chi nhánh,góp phần đảm bảo kinh doanh,hạch toán đúng pháp luật,an toàn cao. 3.7/Phòng hành chính.

Phòng này có chức năng quản lý về mặt nhân sự:hoạt động tiền lơng,tổ chức,bố trí lại cán bộ công nhân viên...trong năm 2001 phòng đã giúp ban lãnh đạo trong việc bổ nhiệm 2 đồng chí trởng phòng,3 đồng chí phó phòng,2 đồng chí trởng quỹ tiết kiệm,1 đồng chí phó trởng quỹ,hoàn thiện hồ sơ tuyển 20 lao động,giải quyết hu trí cho 1 cán bộ...thực hiện việc điều động cán bộ công nhân viên,nâng bậc lơng,chế độ bảo hiểm xã hội,bảo hiểm hu trí.

Công tác hành chính quản trị:nâng cấp đa vào hoạt động quỹ 31;bảo dỡng định kỳ máy móc thiết bị,công tác đào tạo,nâng cao chất lợng cán bộ đợc quan tâm,nhiều lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ đợc mở ra.

1/Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh. 1.1/Tình hình sử dụng vốn.

Đối với mọi NHTM việc mở rộng quy mô tín dụng là một vấn đề mang tính sống còn đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng.Mới thành lập năm 1997,năm này tình hình kinh tế của nớc ta ít nhiều chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực,cơ chế chính sách có nhiều thay đổi,ảnh hởng rất lớn đến chiến lợc kinh doanh của các doanh nghiệp,làm đảo lộn chính sách tín dụng của NHTM.

Từ năm 2000 trở lại đây,tình trạng cạnh tranh gay gắt đang diễn ra giữa các NHTM,cạnh tranh về lãi suất,phí chuyển tiền,nới lỏng điều kiện tín dụng nhằm lối kéo khách hàng,tăng thị phần đầu t tín dụng.

Tuy còn non trẻ và phải đối mặt với những khó khăn chung của nền kinh tế nhng với những biện pháp chủ động,đoán trớc thời cơ,linh hoạt trong vận dụng

chính sách khách hàng,tích cực vợt qua khó khăn,áp dụng nhiều hình thức cho vay phong phú nh cho vay ngắn hạn,trung hạn,dài hạn,đa dạng hoá các sản phẩm cung cấp cho nền kinh tế với công nghệ tiên tiến nên d nợ của chi nhánh đều tăng qua các năm,tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần.

Trong năm 1998 tổng d nợ đạt 218622 triệu đồng,năm 1999 tổng d nợ đạt 279909 triệu đồng,tăng 61287 triệu đồng so với năm 1998,tỷ lệ tăng trởng đạt 128,03%,năm 2000 tổng d nợ đạt 304850 triệu đồng,tăng 24941 triệu đồng so với năm 1999,tỷ lệ tăng trởng đạt 108.91%,năm 2001 tổng d nợ đạt 526986 triệu đồng,tăng 258136 triệu đồng so với năm 2000,tỷ lệ tăng trởng đạt 184,68%.

Bên cạnh đa dạng hoá các sản phẩm,chi nhánh đã mở rộng lĩnh vực đầu t,tăng cờng mở rộng quan hệ với các tổng công ty 90,91 và các đơn vị thành viên,các doanh nghiệp sản xuất có hiệu quả,có tài chính lành mạnh để tiếp cận đầu t vốn nh:công ty giày Thợng Đình,công ty bánh kẹo Hải Hà...

Không chỉ cho vay những dự án lớn mà chi nhánh còn cho vay những dự án vừa và nhỏ có tổng vốn đầu t từ vài trăm đến vài trục tỷ đồng nh cho công ty Licogi,công ty xây dựng số 6...chủ yếu cho vay để mua sắm máy móc,thiết bị.Cho vay những dự án lớn,công trình trọng điểm của nhà nớc.Trong năm 2001 chi nhánh đã cho 2công

ty điện lực Việt Nam vay tổng dự án đầu t là 303 tỷ USD trong đó ngân hàng góp 200 tỷ USD.

Chỉ trong vòng 4 năm khối lợng tín dụng tăng lên đáng kể,năm 1998 tổng d nợ đạt 218622 triệu đồng,đến năm 2001 con số này lên đến 562986 triệu đồng,tăng gần gấp 3 lần so với năm 1998.

2.2/Nợ quá hạn qua các năm.

Trong hoạt động tín dụng ngân hàng,ở bất kỳ cơ chế nào cũng phát sinh nợ q úa hạn,đặc biệt trong những năm 97,98 do ảnh hởng cuả cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ trong khu vực,nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong kinh doanh,chất lợng sử dụng vốn vay tín dụng thấp,một số doanh nghiệp (quốc doanh và ngoài quốc doanh)vay vốn ngân hàng để kinh doanh,đáng lẽ sau khi bán hàng phải trả nợ ngân hàng nhng lại dùng vào việc khác(kinh doanh bất động sản...)hay các doanh nghiệp nhà nớc vốn tự có thấp nhng lại mạnh trong việc xây dựng và mua sắm tài sản cố định không những đã sử dụng hết vốn tự có mà còn sử dụng thêm khối lợng khá lớn vốn tín dụng ngắn hạn để phục vụ sản xuất kinh doanh vào mua sắm tài sản cố định,tình trạng này kéo dài cùng với những hành vi tiêu cực khác trong quản lý của bản thân doanh nghiệp làm cho tình hình tài chính của bản thân doanh nghiệp đã khó khăn nay còn khó khăn hơn,dẫn đến nợ quá hạn triền miên và một bộ phận không nhỏ vốn vay của ngân hàng không thu hồi đợc.

Đứng trớc tình hình đó,chi nhánh NHCT - Thanh Xuân đã đề ra những chiến lợc hoạt động với mục tiêu đặt ra là"phát triển- an toàn và hiệu quả".Đi liền với mục tiêu tăng trởng tín dụng,d nợ tín dụng tăng trởng liên tục qua các năm,tập trung chủ yếu vào khu vực kinh tế nhà nớc,nợ quá hạn đợc chi nhánh tích cực đôn đốc,xử lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại Vietinbank Thanh Xuân (Trang 25 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w