- Căn cứ vào tính chất pháp lý thì thế chấp đợc chia thành hai loại:
d/ Đối với NHNo&PTNT huyện Tiên du.
- NHNo&PTNT huyện Tiên du cần hoàn chỉnh hơn chiến lợc kinh doanh trong đó có chiến lợc khách hàng, chủ trọng những khách hàng vay vốn lớn, quan hệ tín dụng lâu năm với ngân hàng, sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Bên cạnh đó cũng cần phải tìm kiếm những khách hàng mới, bám sát các đơn vị có dự án khả thi để cho vay, thực hiện tăng trởng vững chắc d nợ ngắn, trung và dài hạn. Tiến
hành phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của các doanh nghiệp, các hộ sản xuất, các hộ tiêu dùng và đầu t hợp lý.
- Tăng cờng và mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại và dịch vụ, không ngừng nâng cao khối lợng và chất lợng thanh toán, phấn đấu tăng thu từ dịch vụ này.
- Bám sát, đôn đốc thu hồi nợ quá hạn, nợ khó đòi. Tìm các biện pháp để thu hồi vốn, kể cả việc phát mại tài sản và khởi kiện trớc pháp luật.
- Tăng cờng công tác kiểm soát nội bộ, kịp thời chấn chỉnh những sai sót trong việc chấp hành quy trình nghiệp vụ.
- Cần phải thành lập bộ phận nghiên cứu thị trờng, thu thập các thông tin về thị trờng để từ đó có những dự đoán cho các loại sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho hoạt động cho vay.
- Cần phân loại khách hàng để cho vay, từng bớc sàng lọc những khách hàng yếu kém, vay trả dây da, thu hút tập trung đầu t cho khách hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
- Cần linh hoạt hơn trong việc cho vay đối với hộ nghèo đó là việc phân bổ chỉ tiêu cho vay đối với các xã. Đối với những xã không chấp hành tốt quy định của chế độ cho vay (cho vay sai đối tợng, để nợ quá hạn lâu ngày do chủ quan của hộ vay...) chính quyền xã thiếu trách nhiệm, khi đó cần chủ động rút vốn hoặc linh hoạt điều chỉ tiêu cho các xã khác mà hộ nghèo có nhu cầu vốn để tránh tình trạng đọng vốn.
- Cần thành lập phòng thông tin, tiếp thị và phòng ngừa rủi ro để có thông tin chính xác kịp thời. Đồng thời, cũng có một bộ phận thâmr định độc lập với phòng tín dụng để thẩm định lại các khoản vay.
- Về đội ngũ cán bộ tín dụng: Sắp xếp cho phù hợp với từng đối tợng vay vốn và trình độ nghiệp vụ cán bộ tín dụng. Tiếp tục học tập để nâng cao kiến thức về thị trờng và thẩm định dự án. Tổ chức học tập thêm ngoại ngữ, tin học để nắm… bắt thông tin và xử lý thông tin kịp thời qua đó vận dụng vào công tác kiểm tra, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp để có hớng thích hợp, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
- Duy trì và phát triển phong trào thi đua động viên cán bộ công nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn, có hình thức thởng phạt nghiêm minh, động viên khích lệ một cách thờng xuyên khi họ hoàn thành tốt nhiệm vụ, thực hiện vợt kế hoạch chỉ tiêu đợc giao. Khi đó mọi thành viên trong ngân hàng không ngừng phấn đấu vơn lên phát huy sáng kiên...
Kết luận
Với sự phát triển đến chóng mặt của nền kinh tế thế giới cũng nh khu vực. Là một nớc đang phát triển, Việt nam đang từng bớc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Hoà chung tinh thần này, huyện Tiên du ra sức phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra. Mặc dù mới đợc tách ra từ huyện Tiên Sơn cũ, cơ sở vật chất còn nghèo làn, kinh nghiệm quản lý còn non yếu, nhng song song với việc củng cố bộ máy lãnh đạo, xây dựng cơ sở hạ tầng là việc ổn định, xây dựng và phát triển kinh tế của địa phơng.
Tuy là một huyện còn mới, nhng với điều kiện tự nhiên thuận lợi: dân c sống tập trung, giao thông thông thoáng, hệ thống thuỷ lợi nói chung đảm bảo nguồn n- ớc tới tiêu cho bà con trong việc phát triển trồng trọt và chăn nuôi. Hơn nữa huyện có mối liên lạc giao lu kinh tế với các địa phơng khác tơng đối tốt. Đặc biệt là có các chính sách phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện tự nhiên - xã hội nh: đầu t phát triển đàn bò sữa, xây dựng và phát triển các khu công nghiệp nh khu công nghiệp Hoàn Sơn, công ty may Tiên Sơn, khu công nghiệp chế biến thức ăn gia xúc, trại Gà giống, nhà máy giấy...Đã có hàng vạn lao động đợc thu hút vào làm việc ở các khu này, giải quyết công ăn việc làm cho ngời dân địa phơng và các huyện bạn, tỉnh bạn. Đây là sự phấn đấu lỗ lực của bản thân Huyện Tiên du và sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng của tỉnh, của Trung Ương và ý thức xây dựng của toàn dân, của các cơ quan có thẩm quyền của Huyện. Trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Huyện từ một nền kinh tế hầu nh thuần nông sang một nền kinh tế công - nông - thơng nghiệp, NHNo&PTNT huyện Tiên du đã giữ vai trò vô cùng quan trọng. Các ngành nghề thủ công truyền thống đợc khôi phục và phát triển, các công ty, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, các trang trại và kinh tế hộ có phát triển đợc nh ngày hôm nay hầu hết đều có sự tham gia đầu t của đồng vốn ngân hàng. Có thể nói NHNo Tiên du nh một bà mẹ đỡ đầu cho sự phát triển của nền kinh tế địa phơng.
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, NHNo Tiên du cũng đã gặp phải không ít những khó khăn, đôi khi gặp rủi ro. Bởi rủi ro là những gì không thể lờng trớc đ- ợc do chủ quan hay do khách quan, khiến cho ngời đi vay không thực hiện đúng cam kết với ngân hàng. Rủi ro tín dụng cũng có thể xuất phát từ môi trờng kinh tế - xã hội nh: lạm phát, suy thoái, chính sách nhà nớc hay môi trờng pháp lý không ổn định, hay điều kiện tự nhiên bất ổn: thiên tai lũ lụt...Dù có xuất phát từ nguyên nhân nào đi chăng nữa thì nó cũng mang lại những thiệt hại không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Nhng không phải vì thế mà ngân hàng thu hẹp hoạt động. Hằng ngày có hàng trăm giao dịch đợc phát sinh, và tơng lai NHNo Tiên du sẽ còn mở rộng phạm vi và phát triển quy mô hơn nữa, vơn cao và vơn xa hơn nữa.
Trên đây là đôi nét về thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Tiên du, những mặt tích cực và một số tồn tại. Qua thời gian ngắn tiếp cận thực tế đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị đang công tác tại NHNo Tiên du, em đã hiểu thêm nhiều vấn đề về thực tế, bổ sung cho những kiến thức đã học đợc dới mái trờng HVNH.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo Đỗ Kim Hảo, và sự hớng dẫn của các cô chú ở NHNo Tiên du đã giúp em hoàn thành bài viết này.