2.3 .Một số dịch vụ được hỗ trợ trong mạng PON
2.3.4. Dịch vụ Triple Play
Thay vì kết nối mớ dây nhợ lằng nhằng cho các dịch vụ điện thoại, internet, truyền hình cáp; thay vì hàng chồng hóa đơn thu tiền cước hàng tháng, với Triple Play, công nghệ hội tụ thời số cho phép khách hàng được sử dụng đồng thời 3 dịch vụ: Truyền hình Internet (IPTV), truy cập Internet (Data) và điện thoại Internet (điện VoIP)
Tiện ích sử dụng:
Tại các nước phát triển, công nghệ Triple Play đã được đẩy mạnh từ những năm 2004-2005 và trở nên quen thuộc bởi những tiện ích mà nó đem lại. Khởi đầu tại châu Âu, Triple Play đã lan nhanh sang Châu Á và trở nên rất phổ biến ở các thị trường như: Nhật Bản, Hong Kong, Hàn Quốc…
Việt Nam, công nghệ Triple Play đã manh nha len lỏi vào thị trường viễn thông từ giữa năm 2006, tuy nhiên, mới chỉ dừng lại trong các cuộc hội thảo, hội chợ công nghệ thông tin hay ở mức độ thử nghiệm. Tuy nhiên, từ đầu 2009, cơng nghệ này đã chính thức được cung cấp ra thị trường và đến tay người tiêu dùng.
Dịch vụ Triple Play sử dụng hạ tầng IP để cung cấp các dữ liệu âm thanh, hình ảnh trong cùng một gói dịch vụ. Với người dùng, khơng địi hỏi phải có đầy đủ các thiết bị kết nối riêng lẻ mà chỉ cần một modem là có thể xem phim - nghe nhạc, xem lại các kênh truyền hình u thích; Kết nối dịch vụ Internet, sử dụng điện thoại với tính tương tác trực tuyến, khả năng tùy chỉnh các phương thức, giao diện hay phương thức sử dụng phù hợp theo sở thích của từng người dùng. Điểm nhấn mấu chốt trong Triple Play là 3 nhân tố thoại, video, dữ liệu được tích hợp chung trong một gói dịch vụ duy nhất, mang đến cho người sử dụng chất lượng và sự tiện lợi cao.Bằng các giải pháp tích hợp cơng nghệ, dịch vụ Triple Play sử dụng một hạ tầng IP duy nhất để cung cấp dịch vụ cho khách hàng, giảm đáng kể chi phí đầu tư. Do đó giá cước của dịch vụ này sẽ rẻ hơn so với tổng chi phí mà khách hàng phải trả cho từng loại dịch vụ đơn lẻ. Việc cho ra đời dịch vụ này đánh dấu một bước tiến không nhỏ trong l nh vực viễn thơng Việt Nam. Người tiêu dùng trong nước hồn tồn có quyền được hưởng thụ các tiện ích mà cơng nghệ mang lại trong cuộc sống.
Một kết nối - đa dịch vụ
Nguyễn Thuận Hải – D08VT3 25
+ IPTV (Internet Protocol Television): là Dịch vụ Truyền hình theo u cầu. Tín hiệu truyền hình được truyền qua hạ tầng mạng DSL, thông qua bộ giải mã, truyền thẳng lên tivi. Khách hàng chỉ cần đầu tư 01 bộ giải mã iTV trên đường truyền DSL là có cả “thế giới giải trí” trên TV với 62 kênh truyền hình với nhiều tính năng đặc biệt như: Truyền hình xem lại (cho phép chọn chương trình đã phát trong vịng 48g của 10 kênh “hot” nhất); xem phim theo yêu cầu (có khả năng dừng, tua nhanh, quay lại, …); nghe nhạc, đọc báo, chia sẻ, theo dõi những sự kiện nổi bật với các đoạn clip sống động hoặc tìm kiếm các thơng tin tiện ích cho cuộc sống bận rộn như Mua gì? đâu?,
+ VoIP (Voice over IP): Nguyên tắc hoạt động của VoIP là chuyển đổi dữ liệu âm thanh sang dạng số, đóng thành các gói IP rồi chuyển qua Internet đến người sử dụng. Ưu điểm của điện thoại VoIP là khách hàng được tự do lựa chọn số điện thoại u thích; với 2 số điện thoại, gia đình bạn có thể thiết lập tổng đài ảo tại nhà để các số gọi điện cho nhau mà khơng phải trả chi phí; Chủ động giới hạn cước, và sắp tới sẽ có thêm dịch vụ: thực hiện cuộc gọi Video; nhắn tin, chat, tra cứu thông tin, TM tại nhà, nạp thẻ điện thoại, game...
+ Truyền tải dữ liệu: là dịch vụ Truyền dữ liệu (Data) qua nền mạng IP. Với dịch vụ Triple Play, người dùng hồn tồn có thể được tận hưởng các các ứng dụng về Internet như: Check email, duyệt web, chat; có thể nghe và xem các bài hát, bản tin,giới thiệu phim; Chơi multiplayer game trên Internet với bạn bè khắp thế giới; học qua mạng….
Nguyễn Thuận Hải – D08VT3 26
CHƢƠNG 3: M PH NG CÁC D CH VỤ TRIPLE PLAY CÁP QUANG TỚI TẬN NHÀ VỚI T C ĐỘ 2G it/s S DỤNG IẾN
TR C GE-PON CHO 56 ONUS
Trong bài tốn mơ phỏng này, đề suất thiết kế một đường truyền FTTH GEPON (mạng quang thụ động Ethernet Gb sử dụng mạng truy nhập cáp quang đến tận nhà) cho 56 thuê bao ở 1 khoảng cách 20km và vươn tới tốc độ 2Gbps. Một bộ phân chia A1:56 được sử dụng như một thành phần trong mạng PON thứ mà tạo ra sự truyền thông giữa một điều khiển trung tâm (CO) đến các user khác nhau và cho phép nhiều user hơn thích nghi với mạng. Kiến trúc này được nghiên cứu cho số lượng các user khác nhau từ một điều khiển trung tâm(CO) đến PON xét về mặt t lệ lỗi bít(BER). Cáckết quả ở hệ thống 2Gbit/s xem xét giữa t lệ BER và số lượng các user khác nhau đã minh họa rằng khi số lượng các user tăng vượt quá 56 user thì dẫn đến t lệ BER không thể chấp nhận được và nếu tăng hơn nữa tốc độ dữ liệu hệ thống như là 5Gbps thì chúng ta quan sát thấy một sự tăng vọt trong t lệ BER.