Pháp luật của nhà nớc về bao bì ở một số nớc

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động KD ở các DN TM NN (Trang 106 - 109)

7 Cty Hoá chất 2152 248030 248950 25800 29

2.3.3. Pháp luật của nhà nớc về bao bì ở một số nớc

Nhiều nớc trên thế giới thông qua hệ thống văn bản pháp quy để quản lý ngành bao bì và các tổ chức, đơn vị kinh tế, cá nhân có liên quan đến việc sử dụng bao bì. Các văn bản này thể hiện dới các hình thức khác nhau: ví dụ ở Hà Lan có Hiệp ớc bao bì Hà Lan (1980). ở Pháp, chính phủ ban hành luật về bao bì thải loại (1993); Cộng hòa dân chủ Đức thông qua Sắc lệnh về hạn chế bao bì phế thải vào ngày 12/6/1991; năm 1993, Nghị viện quốc gia Bỉ đã ra Hiệp định về phế thải bao bì giữa các Bộ trởng của ba miền (Wollonia, Glanders và Brussel) trên cơ sở chỉ dẫn về bao bì và phế thải bao bì Châu Âu và sự chấp nhận luật thuế ECO (Cộng đồng Châu Âu). ở Cộng hoà áo, hiện nay có hai sắc lệnh về bao bì , đó là Sắc lệnh về hạn chế, thu gom phế liệu bao bì và các sản phẩm còn lại; Sắc lệnh chủ yếu về bao bì (còn gọi là Sắc lệnh mục tiêu bao bì). Cả hai Sắc lệnh này đều có hiệu lực thi hành từ ngày ký (9/10/1992). Các sắc lệnh về bao bì đều tập trung vào các mục tiêu chủ yếu sau:

- Giảm khối lợng chất thải bao bì vào môi trờng.

- Sử dụng lại các nguyên liệu và sản phẩm bao bì, giảm tối đa lợng bao bì mới đa vào thị trờng.

- Sử dụng các chất lợng đóng gói sản phẩm bảo vệ môi trờng có tính kinh tế và khả thi, tránh sử dụng các vật liệu bao bì, các chất nhuộm (mực in, sơn..) tiềm chứa các chất độc hại. Các sắc luật chỉ rõ trách nhiệm của những tổ chức kinh tế trong việc thực hiện thu hồi, tái chế phế thải bao bì. Hiệp ớc bao bì Hà Lan quy định: “bắt buộc mọi đối tợng tham gia vào dây chuyền đóng gói hàng hoá phải nỗ lực trong việc thực hiện mục tiêu giảm chất thải bao bì. Từ các nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhập khẩu, nhà sản xuất bao bì, ngời đóng gói, ngời sử dụng và cả các cấp chính quyền đều phải có trách nhiệm đề ra các biện pháp hữu hiệu để thu hồi, tái chế các phế thải bao bì”[5,tr 4]

Luật bao bì của Pháp cũng quy định các nhà sản xuất kinh doanh nhập khẩu, đóng gói phải có trách nhiệm thu gom, tái chế các loại bao bì thải loại mà

họ đã cung cấp, chính quyền địa phơng chịu trách nhiệm tập hợp rác thải sinh hoạt.

Sắc lệnh bao bì của Đức quy định cụ thể hơn trách nhiệm thu hồi, tái chế bao bì đã qua sử dụng đối với từng loại bao bì. Chẳng hạn: với bao bì vận chuyển, do các công ty, các đơn vị kinh tế có trách nhiệm nhận lại tất cả các loại bao bì do họ cung cấp để tái sử dụng hoặc tái chế; Với bao bì trung gian (màng bao bì giấy nhiều lớp, mảng bìa cứng hoặc các loại tơng tự phục vụ cho quảng cáo, bán hàng tự chọn, chống mất cắp...) do các nhà phân phối có sử dụng loại bao bì này thực hiện thu hồi. Với bao bì thơng phẩm (gắn chặt với sản phẩm nh chai, lọ, túi giấy, hộp... mà khách hàng phải cần đến để chứa đựng sản phẩm cho đến khi tiêu dùng...) do ngời bán lẻ/các nhà cung cấp phải có trách nhiệm nhận lại từ ngời tiêu dùng. Nội dung các sắc lệnh của áo cũng quy định rõ “các nhà sản xuất và phân phối, lu thông có trách nhiệm nhận lại những bao bì thơng phẩm trung gian và vận chuyển đã qua sử dụng” và “ngời tiêu dùng có trách nhiệm phải đa lại những bao bì đã qua sử dụng cho những đơn vị có chức năng đợc thừa nhận”. Các sắc lệnh bao bì cũng quy định rõ các mục tiêu thu hồi, tái chế với từng loại bao bì cụ thể, có phân theo mức thời gian tuỳ theo điều kiện cuả từng nớc. Chẳng hạn, ở Hà Lan: Mục tiêu thu hồi là 65% trọng lợng các loại bao bì đã tham gia thị trờng “trong đó 45% đợc tái sinh hoặc sử dụng lại, mức thấp nhất cho chỉ tiêu tái sinh, tái sử dụng của một loại vật liệu cụ thể không dới 15% (Xem phụ lục 1).

ở Pháp, tất cả các loại bao bì có “dấu chấm xanh” đều phải thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại. Hiện nay, trên thị trờng pháp có tới 90% - 92% bao bì các loại có “dấu chấm xanh”. Mục tiêu tái chế 75% đối với các loại bao bì vào năm 2002 (Xem phụ lục 1).

ở Đức quy định tổ chức thu hồi (Hệ thống Dual) chỉ nhận lại các loại bao bì có “dấu chấm xanh”. Còn đối với các loại bao bì lu thông trên thị trờng Đức không có “dấu chấm xanh”, tổ chức Dual phải thơng lợng với ngời bán lẻ để thu gom bao bì thải loại sau sử dụng. Mục tiêu tái chế các loại bao bì thu hồi 60% - 70% (xem phụ lục 1). Mục tiêu thu hồi bao bì của Bỉ: 60% - 80% với các loại bao bì có “dấu chấm xanh” (xem phụ lục 1).

Với các loại bao bì thơng phẩm, chỉ số thu gom ở áo đặt ra cho từng giai đoạn cụ thể, bình quân “40% - 80%”. Với bao bì đồ uống, mục tiêu tái chế đợc Sắc lệnh mục tiêu bao bì của áo quy định rất cao, từ “80% - 96%” tuỳ theo từng

loại sản phẩm (xem phụ lục 1). Mục tiêu chung trong thực hiện sắc lệnh bao bì của áo với tất cả các loại bao bì (theo vật liệu) là: thu gom từ “10% - 90%” (xem phụ lục 1)

Để thực hiện những mục tiêu thu hồi, tái chế bao bì đã qua sử dụng, ở các nớc đã có những tổ chức thu hồi rất chặt chẽ với các phơng thức hoạt động có hiệu quả.

ở Hà Lan, việc thu hồi, tái chế bao bì có thể thực hiện qua đơn vị trung gian (tổ chức thứ ba) đợc chính phủ công nhận hoặc thành lập một tổ chức liên doanh giữa các nhà sản xuất và xuất khẩu chuyên thu hồi bao bì.

ở Đức có hệ thống Dual System Dwutschland (DSD) chuyên thực hiện thu gom, phân loại, tái chế để thay đổi mục đích sử dụng bao bì với các bao bì có “dấu chấm xanh”. Bao bì không có “dấu chấm xanh” do các hệ thống riêng không thuộc hệ thống DSD, chủ yếu do các công ty t nhân (đối với bao bì thơng phẩm). Đối với bao bì vận chuyển, nhà sản xuất, nhập khẩu phải thơng lợng với những ng- ời bán lẻ để thu gom bao bì thải loại. ở Bỉ, tổ chức thu hồi bao bì Fost Plus, thành lập năm 1994 là đơn vị chuyên thu hồi bao bì bán lẻ, bao bì vận chuyển lớn nhất. Chính phủ áo cho phép các nhà sản xuất bao bì, các nhà phân phối và các nhà bán lẻ thành lâp Công ty tái chế vật liệu cũ ARA (Altstoff Recycling Austria) vào ngày 5/2/1993. Công ty này có hệ thống rộng lớn trong toàn quốc để thực hiện thu gom, tiếp nhận, tái chế các bao bì thải loại nh chất dẻo, thuỷ tinh, nhôm, gỗ, vật liệu tổng hợp, giấy và carton...

ở Pháp, tổ chức thu hồi, tái chế, xử lý rác thải bao bì lớn nhất là Tổ chức kinh tế – bao bì SA. Đây là tổ chức do ngành bao bì và ngành công nghiệp xử lý rác của Pháp phối hợp thành lập. Ngoài ra còn có một số tổ chức khác nh Adelphe, Cyclomed, ECO – Bios... Các tổ chức này làm nhiệm vụ thu hồi, tái chế bao bì theo các khu vực thị trờng nhất định với từng loại vật liệu cụ thể. Ví dụ: Adelphe thu hồi tái chế chủ yếu các loại bao bì dợc phẩm, cồn, rợu; Cyclomed: bao bì dợc phẩm và thuốc thừa tại các địa điểm bán buôn, bán lẻ; ECO – Bios: thu hồi bao bì gỗ...

Các tổ chức này hoạt động dựa vào nguồn kinh phí do các đơn vị sản xuất, nhập khẩu, sản xuất bao bì... trả cho nhãn hiệu “dấu chấm xanh” ghi trên bao bì của họ hoặc trên cơ sở “phí ô nhiễm môi trờng”. Phơng thức hoạt động chủ yếu thông qua việc ký kết các hợp đồng thu gom, tái chế với các đơn vị có bao bì “dấu chấm xanh” hoặc thoả thuận trực tiếp với các nhà bán lẻ, ngời tiêu dùng để thu

gom, tái chế đối với các loại bao bì ngoài hệ thống kiểm soát của các tổ chức chuyên môn đó. Mức chi phí tuỳ thuộc vào loại vật liệu và có thể tính theo khối l- ợng vật liệu bao bì theo doanh thu hàng năm của các đơn vị có sử dụng bao bì trong diện thu hồi.

Nghiên cứu các kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý, sản xuất, sử dụng bao bì của một số nớc có ngành công nghiệp bao bì phát triển giúp chúng ta có thể rút ngắn đợc lộ trình tăng trởng ngành bao bì, tìm đợc các giải pháp phù hợp với điều kiện của Việt Nam để nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và trong bảo vệ môi trờng sinh thái.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động KD ở các DN TM NN (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w