2540 3924 5825 11143 11592 11445 11636 15200 6 Chênh lệch xuất nhập khẩu của Việt

Một phần của tài liệu Đề tài: Quản lí nhà nước đối với FDI doc (Trang 38 - 42)

- 368 1028 900 286 821 1030 4 Giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt

2338 2540 3924 5825 11143 11592 11445 11636 15200 6 Chênh lệch xuất nhập khẩu của Việt

6. Chênh lệch xuất nhập khẩu của Việt

Nam

-251 40 -963 -1771 -3888 -2407 -2134 -113 -900 7. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu khu vực có

vốn đầu tư FDI / tổng giá trị xuất khẩu việt nam (%)

2.5 4.35 8.6 5.7 10.8 19.5 21.7 22.4 23.2

8. Tỷ trọng giá trị nhập khẩu khu vực có vốn đầu tư FDI / tổng giá trị nhập khẩu việt nam (%)

- - - 10.3 18.3 24.9 23.2 -29.2 32.9

9. Tỷ trọng nhập siêu của khu vực FDI / tổng nhập siêu Việt Nam

- - - 20.7 32.3 37.4 32.1 72.6 114.4 Nguồn : Niên giám thống kê 1998- NXB Thống kê Hà Nội, Tạp chí kinh tế và dự báo tháng1 năm 2001. Nguồn : Niên giám thống kê 1998- NXB Thống kê Hà Nội, Tạp chí kinh tế và dự báo tháng1 năm 2001.

Như vậy việc cõn bằng xuất nhập khẩu và tiến tới xuất siờu là mục tiờu mang tớnh nguyờn tắc mà cỏc nhà quản lý vĩ mụ phải kiờn quyết đeo đuổi trong hoạt động điều tiết của mỡnh đối với hoạt động kinh doanh của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. Bởi vỡ nú là một trong những yếu tố đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mụ lõu dài.

- Quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong khu vực FDI.

Tớnh đến thỏng 9 năm 2003 cỏc doanh nghiếp cú vốn đầu tư nước ngoài đó thu htỳ trờn 40 vạn lao động Viẹt Nam trực tiếp làm việc tại khu vực này với thu nhập hang trăm triệu USD. Đồng thời tạo việc làm và thu nhập cho hàng chục vạn lao động trong cỏc ngành phục vụ và dịch vụ khỏc.

Theo dự toỏn sơ bộ của cỏc nhà kinh tế, số vốn cần cú để tạo ra một chỗ làm của khu vực trong nước là 20 đến 25 triệu đồng (tương đương với 2000$) trong khi đú ở khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ số vốn thực hiện trờn một lao động lớn hơn nhiều lần: năm 1994 là 32.000 $, năm 1996 là 59.000$. Điều này phản ỏnh là việc làm trong khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài sử dụng ngày càng nhiều cụng nghệ tiờn tiến hơn so với cỏc khu vực kinh tế khỏc. Đõy là cơ sở để nõng cao năng suất lao động.

Một số kết quả về số lượng và chất lượng việc làm mà khu vực FDI tạo ra cũng như thu nhập của người lao động Việt Namlàm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài thể hiện những thành cụng trong cụng tỏc quản lý nhà nước về sử dụng lao động trong lĩnh vực này:

+ Cụng tỏc quản lý đào tạo nõng cao tay nghề cho người lao động được chấp hành tốt. Đa số lao động Việt Namlàm việc trong khu vực này đều được đào tạo tại doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoặc được gửi đi đào tạo lại ở nước ngoài để đỏp ứng nhu cầu sử dụng cỏc thiết bị cụng nghệ sản xuất mới, ngành nghề mới.

+ Quan hệ lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài từng bước được cải thiện. Phần lớn cỏc nhà đầu tư nước ngoài đều nhận thức được rằng muốn phỏt triển sản xuất kinh doanh, làm ăn lõu dài ở Việt Namphải quan tõm đến quyền lợi và điều kiện làm việc của người lao động, phải hợp tỏc với người lao động, nhất là cỏc tổ chức cụng đoàn cơ sở tại cỏc doanh nghiệp.

Tuy nhiờn sử dụng lao động trong khu vực FDI cũn cú những hiện tượng chưa tuõn thủ theo phỏp luật như vi phạm vấn đề trả lương, thời gian lao động, về sử dụng lao động khụng kớ hợp đồng lao động và đặc biệt vi phạm về nhõn phẩm. Một trong nhưng nguyờn nhõn của những tồn tại đú là do cụng tỏc quản lý nhà nước về vấn đề này cũn cú hạn chế:

+ Hệ thống văn bản phỏp luật về quản lý sử dụng lao động trong khu vực FDI tuy được ban hành đầy đủ nhưng những quy định này được thể hiện ở những văn bản khỏc nhau khiến việc tỡm hiểu và vận dụng gặp nhiều khú khăn, đặc biết với người nước ngoài và người lao động Việt Namvới trỡnh độ kiến thức chuyờn mụn cũn thấp, mức độ am hiểu phỏp luật cũn hạn chế.

+ Cụng tỏc tổ chức bộ mỏy quản lý về sử dụng lao động trong khu vực này chưa hợp lý.

Hiện nay, theo dừi, xử lý mối quan hệ lao động và người sử dụng lao động do cụng đoàn - Một tổ chức do ngừơi lao động thành lập nhưng chi phớ hoạt động lại do người sử dụng lao động cấp. Thực tế ở nhiều doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tổ chức cụng đoàn khụng được thành lập. Vỡ vậy ở một mức độ nhất định nào đú cụng đoàn khụng thể bảo vệ quyền lợi cho người lao động.

* Điều hành của nhà nước với hoạt động chuyển giao công nghệ và bảo vệ môi trường trong hoạt động FDI.

Công tác quản lý nhà nước về chuyển giao công nghệ và bảo vệ môi trường thực tế đã được tiến hành ở giai đoạn thẩm định dự án. Nhưng kết quả của công tác thẩm định có được thực hiện hay không lại phụ thuộc vào khâu quản lý thuẹc hiện chuyển giao công nghệ gắn với việc quản lý nhập khẩu thiết bị máy móc công nghệ.

Trong những năm qua, cùng với sự hoàn thiện về môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động chuyển giao công nghệ, công tác điều hành hoạt động chuyển giao công nghệ đã đạt được những thành công đáng kể. Thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo ra những ngành nghề mới, sản phẩm mới, nguồn lực sản xuất mới, công nghệ mới.

Tuy nhiên hoạt động chuyển giao công nghệ trong khu vực này còn nhiều bất cập như chuyển giao công nghệ với trình độ chưa đạt mong muốn, chuyển giao công nghệ chưa gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường.

Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu, thiếu tính đồng bộ đang báo động nguy cơ nước ta trở thành “bãi rác thải” công nghệ của các nước phát triển hơn, do vậy đã làm tăng chi phí sản xuất, giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, nguy cơ gia tăng mức độ lạc hậu đồng thời gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe người lao động.

Nguyên nhân dẫn đến những bất cập đó có những vấn đề ở khâu quản lý nhà nước:

+> Thứ nhất: môi trường pháp lý về hoạt động chuyển giao công nghệ chưa theo kịp với thực tiễn của hoạt động chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực FDI.

+> Thứ hai: công tác điều hành của nhà nước đối với hoạt động chuyển giao công nghệ trong hoạt động FDI chưa tuân theo qui định của pháp luật.

+> Thứ ba: công tác thẩm định phê duyệt hợp đồng chuyển giao công nghệ là vấn đề khó khăn phức tạp trong khi điều kiện của đội ngũ cán bộ khoa học kinh tế của nước ta chưa đáp ứng kịp sự phát triển của tiến bộ kỹ thuật. Có thể nói chúng ta chưa làm chủ được công nghệ được chuyển giao trong khi hoạt động chuyển giao công nghệ diễn ra rộng khắp các ngành, các cơ sở sản xuất kinh doanh.

+> Thứ tư : Công tác hổ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ còn hạn chế +> Thứ năm: Chưa có cơ sở pháp lí để xử lí hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường với hoạt động FDI .

Theo đánh giá, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam là tương đối cao so với một số nước trong khu vực. Nhưng thực tế thực hiện còn nhiều hạn chế. Do đội ngũ chuyên gia về lĩnh vực môi trường của chúng ta chưa đầy đủ về số lượng, kiến thức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ chưa cao, cơ sở vật chất kỹ thuật để kiểm tra đánh giá hoạt động môi trường vẫn lạc hậu. Vì vậy, thực trạng vẫn còn có các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vi phạm về bảo vệ môi trường. Vấn đề đó được xử lý tuỳ tiện, không có cơ sở pháp lý để xử lý hành vi này.

* Quản lý nhà nước về tài chính và ngoại hối đối với dự án FDI.

Công tác quản lý nhà nước về tài chính và ngoại hối đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài góp vốn và chuyển vốn vào đầu tư ở nước ta. Nhà nước đã có sáng tạo cho phép bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất để nâng tỉ lệ vốn góp của bên Việt Nam. Trong điều kiện góp vốn của Việt Nam còn hạn chế do tỉ lệ tích luỹ thấp và thị trường vốn của Việt Nam còn chưa phát triển ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn. Công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này cũng đã đảm bảo được những ưu đãi của nhà nước trong thực hiện chính sách thuế đối với những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo định hướng ưu tiên, ưu đãi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, sử dụng lao động Việt Nam, có số vốn đầu tư lớn, đầu tư vào cơ sở hạ tầng…

Nộp ngân sách của khu vực FDI năm 1994 là 128 triệu USD, 1995: 195 triệu USD, 1996: 263 triệu USD, 1998: 320 triệu USD, 1999: 271 triệu USD, 2000: 200 triệu USD. FDI đã đong góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách hàng năm là trên 1/ 4 ngân sách cả nước.

Tuy nhiên hoạt động tài chính và ngoại hối trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài còn nhiều bất cập như:

+ Trong quá trình góp vốn bên nước ngoài đã khai vống giá trị thiết bị máy móc để nâng tỷ lệ vốn góp trong liên doanh.

+ Bên Việt Nam nhận nợ của nước ngoài từ giá trị quyền sử dụng đất và từ các nguồn khác từ ngân sách nhà nước để góp vốn liên doanh đã không đảm bảo trả nợ mà kinh doanh thua lỗ dẫn đến mất cả vốn phải rút ra khỏi liên doanh.

Nguyên nhân của những tồn tại trên một phần là do sự yếu kém về công tác quản lý của bên đối tác Việt Nam trong liên doanh với nước ngoài và những hạn chế về công tác quản lý nhà nước như:

+ Thứ nhất: cơ sở pháp lý về quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ban hành chậm và chưa hoàn chỉnh.

+ Thứ hai: chưa thực hiện tốt các công cụ để triển khai công tác quản lý góp vốn đối với bên nước ngoài một cách hữu hiệu.

+ Thứ ba: giữa công tác kiểm toán và công tác thu thuế chưa có sự hợp tác thống nhất gây phiền hà sách nhiễu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Một phần của tài liệu Đề tài: Quản lí nhà nước đối với FDI doc (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)