Giới thiệu sơ bộ về trình tự chung của thủ tục trọng tài trên

Một phần của tài liệu Tranh chấp TM (Trang 33 - 35)

giới.

Phơng pháp giải quyết tranh chấp thơng mại bằng trọng tài theo thông lệ quốc tế thờng đợc tiến hành theo trình tự nh sau:

a. Đa đơn kiện.

b. Thành lập Uỷ ban trọng tài.

Căn cứ vào thoả thuận trọng tài vên nguyên đơn gửi đơn kiện tới tổ chức trọng tài có thẩm quyền, trong đó nêu tóm tắt nội dung vụ việc, tên, địa chỉ của các bên tranh chấp. Cách thức thành lập Uỷ ban trọng tài đợc tiến hành nh sau:

1. Hai bên nhất trí chọn một trọng tài viên duy nhất

2. Mỗi bên chọn một trọng tài viên và trọng tài viên của các bên chọn ra trọng tài viên thứ ba làm Chủ tịch ban trọng tài là ngời ra quyết định cuối cùng

của phiên họp phân xử. Nếu trọng tài việ của các bên không thống nhất trọn đợc trọng tài viên thứ ba thì Chủ tịch Trung tâm trọng tài sẽ chỉ định (đối với trọng tài thờng trực) hoặc Toà án chỉ định (đối với AD - HOC).

Để tạo điều kiện thuận lợi cho các bên trong việc lựa chọn trọng tài viên các tổ chức trọng tài quy chế thờng đa ra bản danh sách các trọng tài viên có thể tham gia xét xử. Ban th ký của tổ chức trọng tài có chức năng hớng dẫn, t vấn cho các bên trong việc lựa chọn trong tài viên nếu các bên yêu cầu.

Sau khi đã lựa chọn đợc các trọng tài viên để thành lập Uỷ ban trọng tài trong qúa trình tố tụng, nếu các bên có sự nghi ngờ về tính vô t và độc lập của trọng tài viên thì có quyền bãi miễn trọng tài viên. Các quy tắc tố tụng của các tổ chức trọng tài, nói chung, đều quy định vấn đề này.

Nh vậy, thủ tục tố tụng trọng tài về cơ bản tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh có thể tự do lựa chọn trọng tài viên theo yêu cầu của mình. Khi lựa chọn các viên có điều kiện cần nhắc các yếu tố nh trình độ chuyên môn, khả năng xét xử và đạo đức của trọng tài viên để lựa chọn đợc trọng tài viên mà mình tin cậy nhất để trao cho họ quyền quyết định cuối cùng về vấn đề đang tranh chấp.

c. Hoà giải trớc Uỷ ban trọng tài .

Sau khi các bên lựa chọn đợc các trọng tài viên đê thành lập Uỷ ban trọng tài, các trọng tài viên sẽ tiến hành nghiên cứu hồ sơ, thu thập và xác minh chứng cứ trên cơ sở chứng từ, tài liệu các bên tự nguyện cung cấp. Trong những trờng hợp cần thiết, Uỷ ban trọng tài có thể nhờ Toà án giúp đỡ trong việc thu thập chứng cứ.

Luật trọng tài các nớc quy định rằng trớc khi mở phiên họp xét xử, các trọng tài viên đợc lựa chọn trớc hết phải đề xuất, vận động các bên giải quyết tranh chấp bằng con đờng hoà giải. Tuy vậy, Uỷ ban trọng tài chỉ có thể thực hiện vai trò là hoà giải viên khi các bên đồng ý. Thực tiễn giải quyết tranh chấp của các tổ chức trọng tài quốc tế, đặc biệt ở khu vực Châu á cho thấy các trọng tài viên trên cơ sở phân tích hồ sơ vụ việc có thể đề nghị các bên tiến hành hoà giải. Nếu các bên đồng ý hoà giải thành công trớc khi công bố phán quyết hoặc ngay tại phiên họp xét xử đầu tiên thì Uỷ ban trong tài sẽ kết thúc vụ việc. Theo

yêu cầu của các bên, Uỷ ban trọng tài sẽ ghi nhận thoả thuận hoà giải thành phán quyết trọng tài. Khi đó, các bên tranh chấp sẽ tiết kiệm thời gian đi kiện và chi phí trọng tài. Nếu các bên không chấp nhận hoà giải hoặc hoà giải không thành thì Uỷ ban trọng tài sẽ tiến hành tổ chức xét xử.

d. Tổ chức xét xử.

Sau khi các bên không hoà giải đợc thì Uỷ ban trọng tài quyết định tiến hành phiên họp xét xử vụ tranh chấp. Uỷ ban trọng tài sẽ thông báo cho các bên biết về thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp xét xử. Thông thờng phiên họp xét xử đợc tiến hành theo nguyên tắc xét xử kín, không công khai. Tham gia phiên xét xử ngoài các trọng tài viên là thành viên của Uỷ ban trọng tài, đại diện của các bên tranh chấp, các luật s của các bên, th ký phiên họp. Những ng- ời ngoài cuộc chỉ có mặt khi các bên đồng ý. Thủ tục xét xử đợc Uỷ ban trọng tài tuân thủ quy tăcss tố tụng trọng tài, còn nội dung vụ việc sẽ đợc phân xử theo luật thực chất áp dụng cho hợp đồng.

Trong phiên họp xét xử Uỷ ban trọng tài sẽ dành cơ hội cho các bên trình bày quan điểm của minh về nội dung tranh chấp, đồng thời khuyến khích các bên bổ sung các chứng cứ đã có.

e. Ra phán quyết.

Sau khi các bên trình bày quan điểm của mình, trên cơ sở luật thực chất áp dụng cho vụ việc Uỷ ban trọng tài sẽ phân tích những điểm đúng sai của mỗi bên và đa ra quyết định cuối cùng về vụ tranh chấp gọi là phán quyết trọng tài. Việc ra phán quyết dựa trên các căn cứ luật áp dụng, các điều khoản hợp đồng, tập quán và thông lệ thơng mại quốc tế. Phán quyết đợc hoàn thành trong một thời hạn nhất định và đợc gởi cho các bên để đảm bảo tính nhanh chóng, dứt điểm của thủ tục trọng tài.

Một phần của tài liệu Tranh chấp TM (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w