Kết quả đạt đợc và những mặt còn tồn tại trong huy động và sử dụng vốn tín dụng Ngân hàng của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì.

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với KT hộ SX (Trang 54 - 64)

dụng vốn tín dụng Ngân hàng của hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì.

1.Kết quả đạt đ ợc . 1.1. Kết quả.

Kết quả nổi bật nhất là d nợ cho nay hộ sản xuất ngày càng tăngvà duy trì ở mức cao. D nợ cho vay hộ sản xuất hàng năm đạt gần 37.000 triệu đồng giúp trên 4.227 hộ sản xuất có đủ vốn đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho bà con nông dân trên địa bàn góp phần thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, đổi mới xã hội ở nông thôn, giúp các hộ sản xuất xoá đói giảm nghèo, điển hình là cho đến nay toàn huyện chỉ còn 395 hộ nghèo chiếm 0,75%. Đặc biệt là kết quả cho vay hộ sản xuất năm 1997 ( tập trung vào quí VI năm 1997 ) đã khẳng định chủ trơng nhà nớc chỉ đạo của ngành Ngân hàng đúng đắn sát với đòi hỏi của nông dân và nông thôn, kích thích sản xuất thâm canh sản xuất hàng hoá trong Nông nghiệp.

Khối lợng vốn tín dụng khá lớn, thực hiện đầu t có trọng điểm đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế của huyện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong Nông nghiệp nông nghiệp nông thôn.

Doanh số vay vốn hàng năm bình quân khoảng 33620 triệu đồng riêng cho vay ngành Nông nghiệp xấp xỉ 19.610 triệu đồng mỗi năm trong đó chú trọng đầu t vào các chơng trình kinh tế đặc biệt là ngành chăn nuôi hớng đến năng suất và chất lợng sản phẩm. Điều này phù hợp với xu hớng phát tiển theo hớng chăn nuôi của hộ sản xuất ở huyện và cung ứng vốn kịp thời, để họ có điều kiện phát triển.

Tỷ trọng d nợ trung – dài hạn liên tục tăng trong tổng d nợ cho vay hộ sản xuất, đây là một điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vốn của các hộ sản

xuất về máy móc, thiết bị công tác phục vụ sản xuất, đầu t chiều sâu nh cải tạo vờn mua giống cây ăn quả có giá trị kinh tế cao... góp phần nâng cao giá trị sản phẩm Nông nghiệp của hộ sản xuất.

Ngân hàng đã xúc tiếp lập thủ tục khoanh, giãn nợ.

Năm 1999: Giãn nợ theo Công văn 2181 (ngày 23/9/1999) với tổng số hộ là 188 hộ bằng 1.500 triệu đồng.

Sử lý rủi ro theo Công văn 238 đối với hộ sản xuất thực sự khó khăn, không còn nguồn trả nợ với tổng số hộ là 161 hộ số tiền 370 triệu đồng. Và năm 2000 đãauwr lý d nợ vay bị thiệt hại do thiên tai với số tiền hơn 251 triệu đồng. Đây là một sự quan tâm lớn của chính sách Ngân hàng đối vơí hộ sản xuất làm ăn gặp khó khăn bất khả kháng.

Đối với phía hộ sản xuất với số vốn huy động đợc từ Ngân hàng, đã đầu t vào đúng mục đích,đa lại kết quả cao trong sản xuất kinh doanh, đem lại cuộc sống của hộ sản xuất ngày càng khá dả hơn, những hộ nghèo thì thoát khỏi đói nghèo, và nhiều hộ đã trở nên giàu có đem lại giá trị sản xuất của huyện ngày một gia tăng (với tốc độ tăng trởng bình quân mỗi năm đạt 10,4% trong đó ngành Nông nghiệp bình quân mỗi năm đạt 7,1%. Và đặc biệt là tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 1118 hộ năm 1995 chiếm tỉ lệ 2,41%đên năm 2000 chỉ còn 395 hộ chiếm 0,75%).

Phát huy tính cộng đồng trách nhiệm bằng hình thức cho vay qua tổ nhóm nh Hội phụ nữ, Hội nông dân đã tập trung đầu mối khách hàng, nâng cao hiệu quả quản lý, giảm khối lợng công việc cho cán bộ tín dụng và tỷ lệ an toàn vốn cao. Đến nay Ngân hàng đã xây dựng và cho vay 194 tổ với số thành viên trong tổ 4.231 thành viên trong tất cả 25 xã của huyện.

1.2. Nguyên nhân:

Nguyên nhân để đạt đợc những kết quả trên bên cạnh những chủ trơng, chính sách đúng đắn của Chính phủ, Ngân hàng No Việt Nam, còn có sự cố gắng của bản thân Ngân hàng No Thanh Trì với chính sách biện pháp của Ngân hàng.

Ngân hàng đã xác định đối tợng khách hàng phục vụ chính là hộ sản xuất. Nhờ đó Ngân hàng đã khai thác đợc tiềm năng to lớn của thị trờng này không ngừng phát tiển tạo đợc cơ sở vững chắc.

Mở rộng tín dụng luôn lấy hiệu quả làm thớc đo, hiệu quả thể hiện qua việc cho vay có trọng điểm, theo nhu cầu đợc tính toán chặt chẽ của khách hàng cụ thể là phải kiểm tra chặt chẽ trớc khi cho vay, trong quá trình sử dụng vốn vay, khả năng và hình thức hoang trả, các vấn đề khác liên quan đến ngời vay.Việc thẩm định và quyết định cho vay đợc thực hiện bởi hai bộ phận khác nhau, độc lập với nhau từ khi tiếp nhận dự án đến khi phê duyệt cho vay.

Củng cố mạng lới Ngân hàng nhất là Ngân hàng cấp 4 để tiếp cận gần dân.

Coi trọng xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa Ngân hàng với các cấp chính quyền địa phơng, nắm vững tình hình phát triển kinh tế địa phơng để xác định hớng cho vay, biện pháp tháo gỡ với những món vay gặp khó khăn Ngân hàng đã phối hợp với đoàn thể, quần chúng để xây dựng tổ nhóm, thực hiện cho vay qua tổ nhóm tạo thuận lợi cho hộ sản xuất đặc biệt là hộ nghèo.

Bên cạnh đó là sự ý thức đợc của hộ sản xuất vay vốn , biết vay để làm gì và đầu t đúng mục đích và có hiệu quả. Một phần huyện Thanh Trì là huyện giáp danh với thủ đô nên có điều kiện và trình độ dân trí cao, nên ý thức đợc mục đích vay vốn của họ.

2. Những mặt còn tồn tại: 2.1. Tồn tại.

Tốc độ tăng trởng d nợ hộ sản xuất mấy năm qua đạt ở mức thấp cha tơng ứng với tiềm năng yêu cầu của cộng đồng.

Doanh số cho vay hộ sản xuất mấy năm qua chững lại cha đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất là bao nhiêu.

Ví dụ nh năm 1996 mức nhu cầu vay vốn ớc là 62.027 triệu đồng nhng doanh số cho vay chỉ đạt 51.388 triệu đồng với 4.925 lợt hộ, năm 1997 ớc nhu cầu vay vốn là 52.950 triệu đồng thực tế cho vay là 30.715 triệu đồng , năm 1998 nhu cầu vay vốn là 50.870 triệu đồng nhng doanh số vay thực tế chỉ đạt 38.498 triệu đồng nhng doanh số vốn vay thực tế là 35.984 triệu đồng với 4.500 lợt hộ. Nhìn chung là nguồn vốn cung ứng còn thấp. Các hộ sản xuất có nhu cầu vay lớn hơn 10 triệu đồng gặp khó khăn.

Nguồn vốn trung – dài hạn còn chiếm tỷ lệ quá thấp so với tổng doang số vốn vay đây là điều gây trở ngại cho ngững hộ sản xuất muốn đầu t vào những dự án lớn sản xuất với chu kỳ dài hạn.

Tỷ lệ d nợ quá hạn còn chiếm tỉ lệ cao trung bình mỗi năm 11,7% tổng d nợ quá hạn/ tổng d nợ cho vay.

Trong đó nợ quá hạn trên 12 tháng và nợ khó đòi chiếm tỷ trọng cao, trung bình mỗi năm chiếm gần 50,7% trong tổng số d nợ quá hạn.

Nợ quá hạn còn gây ách tắc cho đầu t vốn, xử lý tài sản thế chấp đối với nợ quá hạn còn gặp nhiều khó khăn, thiếu hớng dẫn cụ thể nên cha thiết thực tháo gỡ cho nông dân. Cha mạnh dạn đầu t cho hộ sản xuất có nợ quá hạn sản xuất .

Cho vay qua tổ chức xã hội, đoàn thể còn hạn chế.

Cho vay cầm cố cha có kho tàng để chứa vật cầm, cha có cán bộ giám định chuyên trách.

Cán bộ điều tra còn sơ sài, quản lý còn lỏng lẻo để hộ sản xuất sử dụng sai mục đích.

Hiệu quả vốn vay hộ sản xuất đối với phát triển kinh tế của huyện thể hiện qua tốc độ tăng trởng kinh tế còn thấp. Tốc độ tăng trởng của ngành Nông nghiệp bình quân mỗi năm chỉ đạt 7,4%, trình độ trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế địa phơng còn thấp kém, lạc hậu, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm. Kinh tế hộ sản xuất cha phát triển nh tiềm năng của huyện, thể hiện ở mức sống dân c còn thấp. Hiện nay vốn đầu t của Ngân hàng chủ yếu tập trung vào nông nghiệp. Tỷ trọng cho vay ngành này xấp xỉ 59% trong tổng doanh số cho vay hộ sản xuất, trong khi đó vốn đầu t cho ngành công nghiệp – TTCN vẫn ở mức thấp, trung bình khoảng gần 7% năm. khối lợng tín dụng cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngành này, ngành đóng vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá Nông nghiệp nông thôn.

2.2. Nguyên nhân.

*Nguyên nhân chủ quan.

Cho vay hộ sản xuất với số lợng khách hàng đông, hồ sơ cho vay quản lý nhiều, địa bàn nhiều vùng đi lại khó khăn nên một số cán bộ thẩm định cho vay sơ sài, thiếu chặt chẽ, thiếu kiểm tra chặt chẽ, thiếu kiểm tra thực tế, số khác lại quá thận trọng và chặt chẽ làm mất đi nhiều cơ hội kinh doanh có lợi cho Ngân hàng. Mặt khác, cơ chế giải ngân thu nợ trực tiếp cũng là nguyên nhân gây quá tải đối với cán bộ tín dụng.

Cán bộ tín dụng cha đợc chuyên môn hoá phù hợp với từng loại hình sản xuất cụ thể. Vai trò quan trọng của ngời cán bộ tín dụng cần phải thực hiện ở chỗ là ngời trực tiếp với hộ sản xuất. Cán bộ tín dụng cha giám sát thờng xuyên đồng vốn bỏ ra của Ngân hàng từ khi cho vay đến khi thu hồi.

Vì vậy ở đây một nguyên nhân gây ra nợ quá hạn là sự hiểu biết của cán bộ tín dụng về kĩ thuật và những vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, về cây trồng vật nuôi còn hạn chế.

*Nguyên nhân khách quan.

Môi trờng kinh doanh cha ổn định: nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị tr- ờng mới đợc một thời gian ngắn, nhiều hộ sản xuất không bắt kịp những thay đổi của thị trờng nhất là về chất lợng, chủng loại, giá cả sản phẩm hàng hoá. Đa số hộ sản xuất bị hạn chế về năng lực sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý và kĩ thuật sản xuất thủ công lạc hậu, việc tích luỹ ban đầu rất nhỏ nên trong điều kiên cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, giá bán nông sản chững và hạ, cũng có thời điểm hạ hơn cầu nên khó tiêu thụ sản phẩm, bởi khách hàng vẫn còn ý nghĩ ngại sản phẩm Nông nghiệp của huyện ảnh hởng những độc tố chất thải của những nhà máy công nghiệp từ Hà Nọi thải về nên giá cả rất thấp so với những mặt hàng ở nơi khác nhất là nh cà, rau xanh ..

Trên địa bàn huyện cha có các cơ sở chế biến nông sản, thực phẩm cha có đầu ra ổn định nên cha khuyến khích sản xuất hàng hoá trong Nông nghiệp phát triển sản phẩm thời vụ bị thua thiệt.

Một nguyên nhân khách quan khác là do những hạn chế nh trình độ dân trí thấp, thiếu những kĩ năng, kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất nên có rất nhiều khách hàng không biết nên sản xuất cái gì, nuôi con nào, trồng cây gì và sản xuất nh thế nào vì vậy mà tiền vay không đợc sử dụng đúng mục đích, khả năng khách hàng không trả đợc nợ coa.

Trong những năm gần đây do ảnh hởng của tài chính tiền tệ khu vực cũng gây nhiều bất lợi cho nền kinh tế nớc ta và cũng có tác động trực tiếp trên địa bàn huyện, ngoại tệ mạnh có lúc đột biến bất thờng tình hình sản xuất đình đốn khó khăn. Thiên tai, úng ngập, dịch bệnh xảy ra liên tục trong những năm gần đây thiệt hại mùa màng và kết quả sản xuất rất lớn, nhiều hộ sản xuất bị thiệt hại 100%. Đặc biệt trong năm 1997 bị thiệt hại 12.895 triệu đồng và bị nhập úng 339,4 ha. Cá bị tràn bờ, hoa màu, cây cảnh bị thiệt hại gây ra dịch bệnh.

Tệ nạn xã hội còn phổ biến nh nghiện hút, cờ bạc, số đề, rợu chè nợ dây da.. nạn tảo hôn, sinh con nhiều gây không ít khó khăn cho sản xuất, xã hội..

Điều kiện tín dụng cha đầy đủ, số hộ sản xuất đợc cấp giấy chứng nhận sử dụng đất ở và đất canh tác còn ít, toàn huyện mới đợc cấp khoảng 40%.

Tài sản thế chấp ở khu vực nông thôn vừa không đủ các điều kiện nh không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nên khó xử lý.

Chơng III

phơng hớng và giải pháp chủ yếu huy động và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản

xuất ở huyện Thanh Trì

I. Phơng hớng chung về huy động vốn và sản xuất vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì.

1. phơng hớng chung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

Để thực hiện hớng đầu t và chính sách tín dụng ngân hàng để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thông do Chính phủ đề ra, đồng thời căn cứ định hớng của Thống đốc Ngân hàng nông nghiệp, NHNo & PTNT Việt Nam đa ra định hớng: Tăng cờng năng lực tài chính, nâng cao năng lực quản lý điều hành, tăng cờng quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm để thực hiện tốt vai trò chr lực và chủ đạo trong hệ thống tín dụng nông nghiệp, nông thôn và nâng cao chất lợng kinh doanh, giảm tối thiểu rủi ro tín dụng, đa dạng hoá và hiện đại hoá các hoạt động dịch vụ ngân hàng.

Đồng thời NHNo & PTNT Việt Nam cho vay các đối tợng chủ yếu sau: - Ưu tiên cho cây trồng, vật nuôi theo hớng sản phẩm hàng hoá, vùng chuyên canh tập trung. Đối với ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống cho vay theo hớng tập trung có thị trờng ổn định trong và ngoài nớc.

- Ưu tiên những vùng sản xuất hàng hoá tập trung, vùng sinh thái môi tr- ờng đặc sản trong đó đồng bằng sông Hồng là lơng thực, rau quả, chăn nuôi lợn, gà, trâu bò...

- Hộ sản xuất là khách hàng chủ yếu, khuyến khích phát triển loại hình kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác.

2. phơng hớng phát triển kinh tế huyện Thanh Trì.

Cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Trì trong giai đoạn từ năm 2001 - 2005, chuyển dịch theo hớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp - thơng mại - dịch vụ. Trong nông nghiệp tăng tỷ trọng chăn nuôi.

Phơng án đề ra là tốc độ tăng trởng kinh tế huyện bình quân mỗi năm là 11%. Trong đó:

- Công nghiệp tăng 15,5%.

- Thơng mại - dịch vụ tăng 17,5%.

Cơ cấu nông nghiệp là 41%, công nghiệp 40%, thơng mại - dịch vụ là 19%.

Trong đó đề ra một số chỉ tiêu chủ yếu sau (phấn đấu năm 2005). + Sản lợng lơng thực quy thóc: 27.000 tấn.

+ Tổng đàn lợn trên 2 tháng tuổi: 42.000 con.

+ Tổng đãn trâu bò: 2.000 con

+ Đàn gia cầm: 250.000 con

+ Sản lợng cá: 4.000 tấn

+ Sản lợng rau: 40.000 tấn

Mở rộng diện tích trồng rau sạch lên: 50 ha. Tăng diện tích cây ăn quả: 50 ha.

- Tiếp tục chuyển 250 ha chân ruộng trũng sang 1 vụ lúa 1 vụ cá. Xây dựng mô hình vờn cây ăn quả.

Định hớng cụ thể là:

+ Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đồng thời tiến hành đồng bộ các yếu tố cơ bản sau:

Vật liệu sản xuất nông nghiệp: Thông qua thành tựu và tác động của công nghệ sinh học, hoá học tạo ra giống mới có năng suất, xã xhaats lợng cao.

Đổi mới động lực, công cụ sản xuất nông nghiệp: tập trung chủ yếu vào những ngành và công đoạn có nhu cầu cấp thiết mà lao động thủ công làm không có hiệu quả nh bơm nớc bảo vệ thực vật, làm đất, chế biến, bảo quản, vận chuyển. Trớc hết vào những vùng nông nghiệp tập trung, thâm canh sản xuất nhiều nông sản cho nhu cầu xuất khẩu.

Phát triển mạnh mẽ các ngành nghề nông nghiệp nông thôn - công

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng đối với KT hộ SX (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w